Câu hỏi:
21/07/2024 221Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.
C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH3COOCH3, HCOOC2H5 là
Câu 2:
Amino axit Y chứa một nhóm cacboxyl và hai nhóm amino. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được 22.8 gam muối. Giá trị của m là
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư.
(b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) 1,0 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3,0 mol HCl.
(e) Dung dịch lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(g) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được hai loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan A và ankin B thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Thành phần phần trăm theo thể tích của A và B lần lượt là
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp gồm a mol Cu và 3 a mol FeCl3 vào nước dư.
(b) Cho hổn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(c) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(d) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(e) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(g) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
Câu 8:
Trong dung dịch, ion cromat và ion đicromat tồn tại một cân bằng hóa học:
(vàng) (da cam)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 9:
Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
Câu 10:
Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Câu 11:
Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3, 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là
Câu 12:
Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 2 : 1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 14:
Từ tinh bột, điều chế ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột -> Glucozơ -> C2H5OH. Biết hiệu suất của hai quá trình lần lượt là 80% và 75%. Để điều chế được 200 lít rượu 34,5° (khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8 gam/ml) thì cần dùng m kg gạo chứa 90% tinh bột. Giá trị của m là