Câu hỏi:
20/11/2024 190Theo qui ước nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. Tăng thêm 1 ngày lịch.
B. Lùi lại 1 ngày lịch.
C. Không cần thay đổi ngày lịch.
D. Tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia.
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Theo qui ước nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì tăng thêm 1 ngày lịch.
Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884 đã quy định một đường thay đổi ngày quốc tế. Đường này nằm trên kinh độ 180 trong Thái Bình Dương. Đây là đường ranh giới giữa "hôm nay" và "ngày mai". Để tránh việc trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng, đường ranh giới này trên thực tế không phải là một đường gấp khúc. Đường đi bắt đằu từ Bắc cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến tận Nam cực. Như vậy sẽ không phải đi qua bất cứ nước nào. Nửa đêm trên đường này lại đúng là 0 giờ, giờ địa phương. Theo quy định, hễ đi ngang qua đường này, ngày tháng sẽ phải thay đổi. Đi từ Tây sang đông qua đây phải thêm 1 ngày. Đi từ Đông sang Tây phải giảm đi 1 ngày.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Giờ trên Trái Đất
- Giờ địa phương:
+ Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên các địa điểm trên cùng một kinh tuyến có một giờ riêng, gọi là giờ địa phương.
+ Các địa điểm nằm trên kinh tuyến khác nhau có giờ địa phương khác nhau.
- Giờ khu vực:
+ Để thuận lợi cho sinh hoạt hằng ngày của mỗi quốc gia, người ta phải quy định một giờ thống nhất cho từng khu vực (múi giờ).
+ Trên bề mặt Trái Đất có 24 khu vực giờ. Giờ của kinh tuyến đi qua giữa khu vực được lấy làm giờ chung cho cả khu vực đó.
- Giờ quốc tế: Khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua được lấy làm giờ quốc tế (còn gọi là giờ GMT và đánh số 0).
- Kinh tuyến 180° đi qua giữa khu vực giờ số 12 được lấy làm đường chuyển ngày quốc tế.
+ Nếu đi từ Tây sang Đông, qua kinh tuyến 180° sẽ lùi lại một ngày lịch.
+ Nếu đi từ Đông sang Tây, qua kinh tuyến 180° sẽ tăng thêm một ngày lịch.
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Các mùa trong năm
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
- Nguyên nhân: Do thời gian chiếu sáng và lượng nhiệt thu nhận được ở mỗi bán cầu có sự thay đổi trong năm nên đã sinh ra các mùa.
- Đặc điểm về mùa:
+ Mỗi mùa trong năm có sự khác nhau về thời tiết, khí hậu và độ dài ngày đêm.
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi mùa cũng có sự khác nhau theo cách tính lịch dương hoặc lịch âm.
+ Ở vùng ôn đới, một năm có bốn mùa khá rõ rệt; ở vùng nhiệt đới, mùa xuân và mùa thu thường ngắn, không rõ rệt.
+ Mùa ở hai bán cầu luôn trái ngược nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
TỶ SUẤT SINH THÔ, TỶ SUẤT TỬ THÔ VÀ TỶ LỆ TĂNG TỰ NHIÊN CỦA DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ
(Đơn vị: %)
Năm |
Tỷ suất sinh thô |
Tỷ suất tử thô |
Tỷ lệ tăng tự nhiên |
2001 |
15,4 |
3,9 |
11,6 |
2005 |
15,6 |
4,2 |
11,4 |
2009 |
17,3 |
5,5 |
11,8 |
2013 |
16,2 |
6,2 |
10,0 |
2015 |
15,3 |
5,8 |
9,5 |
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Qua bảng số liệu trên, nhận xét nào dưới đây là không đúng?
Câu 5:
Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) theo không gian là
Câu 7:
Phân bố dân số nước ta không đồng đều giữa các vùng trong cả nước, gây ra nhiều khó khăn, nhất là
Câu 9:
Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu khái quát mà các nước ASEAN cần đạt được?
Câu 10:
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều cảng biển nước sâu là nhờ
Câu 13:
Nguồn lực có vai trò quyết định trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế là
Câu 14:
Yếu tố nào sau đây không tác động trực tiếp đến sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta?