Câu hỏi:
24/12/2024 212
Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn liền với hai giai cấp mới là
Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn liền với hai giai cấp mới là
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. lãnh chúa và nông nô.
D. chủ nô và nô lệ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> A sai
Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn liền với hai giai cấp mới là tư sản và vô sản (HS quan sát hình 4. Sơ đồ Những biến đổi của xã hội Tây Âu cuối thời trung đại, SGK Lịch sử 7 – trang 17).
=> B đúng
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> C sai
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> D sai
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
- Hệ quả tích cực:
+ Đem lại cho con người những hiểu biết mới về Trái Đất, những vùng đất mới, con đường giao thương mới, dân tộc mới…
+ Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các châu lục (hàng hóa, cây trồng, ngôn ngữ…)
+ Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
- Hệ quả tiêu cực:
+ Sự ra đời chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa
+ Buôn bán nô lệ da đen
+ Thổ dân châu Mỹ và nền văn hóa của họ bị tiêu diệt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các cuộc phát kiến địa lí
Lịch sử 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các cuộc phát kiến địa lí | Giải Lịch sử lớp 7
Đáp án đúng là: B
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> A sai
Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn liền với hai giai cấp mới là tư sản và vô sản (HS quan sát hình 4. Sơ đồ Những biến đổi của xã hội Tây Âu cuối thời trung đại, SGK Lịch sử 7 – trang 17).
=> B đúng
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> C sai
Các giai cấp địa chủ, nông dân, lãnh chúa, nông nô và chủ nô, nô lệ thuộc về chế độ phong kiến, không liên quan đến chủ nghĩa tư bản.
=> D sai
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
- Hệ quả tích cực:
+ Đem lại cho con người những hiểu biết mới về Trái Đất, những vùng đất mới, con đường giao thương mới, dân tộc mới…
+ Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các châu lục (hàng hóa, cây trồng, ngôn ngữ…)
+ Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
- Hệ quả tiêu cực:
+ Sự ra đời chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa
+ Buôn bán nô lệ da đen
+ Thổ dân châu Mỹ và nền văn hóa của họ bị tiêu diệt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các cuộc phát kiến địa lí
Lịch sử 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các cuộc phát kiến địa lí | Giải Lịch sử lớp 7
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các cuộc phát kiến địa lí, đế xác định phương hướng, các nhà thám hiểm đã sử dụng thiết bị nào?
Trong các cuộc phát kiến địa lí, đế xác định phương hướng, các nhà thám hiểm đã sử dụng thiết bị nào?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lí tới Việt Nam thời trung đại?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của các cuộc phát kiến địa lí tới Việt Nam thời trung đại?
Câu 3:
Tại sao nông nô buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản?
Tại sao nông nô buộc phải làm việc trong các xí nghiệp của tư sản?
Câu 4:
Dưới tác động của các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI), tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam?
Dưới tác động của các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI), tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam?
Câu 5:
Cuối thế kỉ XV, sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất ở châu Âu đã làm nảy sinh nhu cầu về
Cuối thế kỉ XV, sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất ở châu Âu đã làm nảy sinh nhu cầu về
Câu 6:
Các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI) đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu?
Các cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV – XVI) đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu?
Câu 7:
Trong khoảng thế kỉ XVI – XVII, ở Châu Âu, giai cấp tư sản mới xuất hiện có nhiều tiền bạc nhưng chưa có được
Trong khoảng thế kỉ XVI – XVII, ở Châu Âu, giai cấp tư sản mới xuất hiện có nhiều tiền bạc nhưng chưa có được
Câu 9:
Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?
Câu 13:
Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm hoàn thành chuyến đi đường biển vòng quanh thế giới từ năm 1519-1522?
Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm hoàn thành chuyến đi đường biển vòng quanh thế giới từ năm 1519-1522?
Câu 14:
Để có thể sản xuất và kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản cần có
Để có thể sản xuất và kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản cần có