Câu hỏi:
19/07/2024 175
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Trả lời:
Đáp án B
Có 4 đồng phân: C6H5CH2CH3
C6H5(CH2)CH3: có 3 đồng phân: o, m, p
Đáp án B
Có 4 đồng phân: C6H5CH2CH3
C6H5(CH2)CH3: có 3 đồng phân: o, m, p
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Oxi hóa ancol nào sau đây bằng CuO, đun nóng không thu được anđehit?
Oxi hóa ancol nào sau đây bằng CuO, đun nóng không thu được anđehit?
Câu 2:
Đốt cháy este nào dưới đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
Đốt cháy este nào dưới đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
Câu 3:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O8. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối cacboxylat Y và ancol Z. Nung Y với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được Na2CO3 và hiđrocacbon T. Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(b) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Hiđrocacbon T là khí metan.
(d) Cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2.
(e) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(f) Phân tử chất Y có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon.
Số phát biểu đúng là
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O8. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối cacboxylat Y và ancol Z. Nung Y với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được Na2CO3 và hiđrocacbon T. Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với chất X.
(b) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Hiđrocacbon T là khí metan.
(d) Cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2.
(e) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.
(f) Phân tử chất Y có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, làm mất màu nước brom. X là
Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, làm mất màu nước brom. X là
Câu 5:
Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư tác dụng với rắn D thu được rắn E. Hòa tan E trong HCl dư thu được rắn F. Vậy E chứa
Cho Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C thu được chất rắn D. Cho khí A dư tác dụng với rắn D thu được rắn E. Hòa tan E trong HCl dư thu được rắn F. Vậy E chứa
Câu 7:
Xà phòng hóa 221 kg chất béo cần dùng 120kg dung dịch NaOH thu được 228 kg xà phòng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH đã dùng là
Xà phòng hóa 221 kg chất béo cần dùng 120kg dung dịch NaOH thu được 228 kg xà phòng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH đã dùng là
Câu 8:
Cho hỗn hợp E gồm chất X (C6H16O4N2) và chất Y (C2H10O6N4; là muối của axit vô cơ). Đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai amin có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau) và m gam hỗn hợp T gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 0,53 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp E gồm chất X (C6H16O4N2) và chất Y (C2H10O6N4; là muối của axit vô cơ). Đun nóng 0,08 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai amin có cùng số nguyên tử cacbon (không là đồng phân của nhau) và m gam hỗn hợp T gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 0,53 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là
Câu 9:
Cho 1 tấn xenlulozơ tác dụng hết với HNO3 đặc dư, xúc tác H2SO4 đặc. Khối lượng thuốc nổ thu được khi hiệu suất 80% là
Cho 1 tấn xenlulozơ tác dụng hết với HNO3 đặc dư, xúc tác H2SO4 đặc. Khối lượng thuốc nổ thu được khi hiệu suất 80% là
Câu 10:
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2.
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(c) nX3 + nX4 → poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 → X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết .
Số phát biểu đúng là
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2.
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
(c) nX3 + nX4 → poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 → X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết .
Số phát biểu đúng là
Câu 13:
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch chứa CuCl2 0,5M và FeCl3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 31,88 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 173,4 gam; đồng thời thu được 146,37 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị m là
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu vào dung dịch chứa CuCl2 0,5M và FeCl3 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 31,88 gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 173,4 gam; đồng thời thu được 146,37 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là m gam. Giá trị m là
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Al trong khí O2 dư, đun nóng thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là