Câu hỏi:
20/07/2024 170Sắp xếp tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần?
A. Au, Ag, Pb, Sn, Ni, Fe, Zn
B. Au, Ag, Sn, Pb, Fe, Ni, Zn
C. Au, Ag, Sn, Pb, Ni, Fe, Zn
D. Au, Ag, Ni, Pb, Sn, Fe, Zn
Trả lời:
Đáp án A
• Ta có dãy điện hóa
→ Tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần là: Au < Ag < Pb < Sn < Ni < Fe < Zn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch
Câu 2:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước.
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là:
Câu 4:
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
Câu 5:
Cho các chất:
(a) Dung dịch NaCN
(b) Thủy ngân
(c) Nước cường toan
(d) Dung dịch HNO3
Chất có thể hòa tan vàng là
Câu 6:
Một vật làm bằng hợp kim Zn-Ni đặt trong không khí ẩm. Phát biểu sai là
Câu 8:
Có các hóa chất: H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dung dịch KI và dung dịch K2CrO4. Crom (III) oxit tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
Câu 12:
Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là
Câu 13:
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
Câu 14:
Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều khử ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 ?