Câu hỏi:
16/07/2024 106
Quan sát những hình ảnh về góc trong một số tình huống sau đây và nêu cách xác định những góc đó.
a) Tình huống 1: Góc sút
Trong bóng đá, khi cầu thủ đá phạt, “góc sút” được hiểu là góc tạo bởi hai tia có gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai chân của khung thành (Hình 1).
b) Tính huống 2: Góc nhìn
Khi lái xe, góc nhìn của tài xế giới hạn bởi hai tia (Hình 2):
Góc nhìn (vùng được tô màu) diễn tả vùng ta quan sát được. Vì ta không thể trông thấy các vật ở ngoài góc nhìn nên vùng không tô màu được gọi là vùng mù (hay vùng các điểm mù). Góc nhìn càng lớn ta càng thấy nhiều sự vật hơn và càng lái xe an toàn hơn.
Quan sát những hình ảnh về góc trong một số tình huống sau đây và nêu cách xác định những góc đó.
a) Tình huống 1: Góc sút
Trong bóng đá, khi cầu thủ đá phạt, “góc sút” được hiểu là góc tạo bởi hai tia có gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai chân của khung thành (Hình 1).
b) Tính huống 2: Góc nhìn
Khi lái xe, góc nhìn của tài xế giới hạn bởi hai tia (Hình 2):
Góc nhìn (vùng được tô màu) diễn tả vùng ta quan sát được. Vì ta không thể trông thấy các vật ở ngoài góc nhìn nên vùng không tô màu được gọi là vùng mù (hay vùng các điểm mù). Góc nhìn càng lớn ta càng thấy nhiều sự vật hơn và càng lái xe an toàn hơn.
Trả lời:
a) Vì đây là tình huống đá phạt cần đá bóng vào khung thành nên góc sút chính là góc tạo bởi hai tia có gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai chân của khung thành, từ đó khi cầu thủ đá bóng thì tỉ lệ bóng vào lưới sẽ cao hơn.
b) Góc nhìn của tài xế được xác định bằng mắt nhìn và hướng nhìn thấy của tài xế khi ngồi ở ghế lái trên xe ô tô.
a) Vì đây là tình huống đá phạt cần đá bóng vào khung thành nên góc sút chính là góc tạo bởi hai tia có gốc là điểm đặt bóng, lần lượt nối gốc với hai chân của khung thành, từ đó khi cầu thủ đá bóng thì tỉ lệ bóng vào lưới sẽ cao hơn.
b) Góc nhìn của tài xế được xác định bằng mắt nhìn và hướng nhìn thấy của tài xế khi ngồi ở ghế lái trên xe ô tô.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện tạo dựng dụng cụ đo góc có gắn tia chiếu laze.
Tạo dựng các thành phần theo mô hình như Hình 12: phần đế, phần thân, phần biểu diễn góc, tia.
Thực hành đo góc
Bước 1. Quay đèn sao cho tia laze trùng với một cạnh của góc cần đo. Điều chỉnh bề mặt thước đo góc sao cho kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào vị trí 0°.
Bước 2. Giữ nguyên thước đo góc. Quay đèn sao cho tia laze trùng với cạnh thứ hai của góc cần đo. Kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào số nào thì số đó là số đo của góc cần đo.
Thực hiện tạo dựng dụng cụ đo góc có gắn tia chiếu laze.
Tạo dựng các thành phần theo mô hình như Hình 12: phần đế, phần thân, phần biểu diễn góc, tia.
Thực hành đo góc
Bước 1. Quay đèn sao cho tia laze trùng với một cạnh của góc cần đo. Điều chỉnh bề mặt thước đo góc sao cho kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào vị trí 0°.
Bước 2. Giữ nguyên thước đo góc. Quay đèn sao cho tia laze trùng với cạnh thứ hai của góc cần đo. Kim chỉ góc màu đỏ chỉ vào số nào thì số đó là số đo của góc cần đo.
Câu 2:
a) Nhiệm vụ: Tìm số đo góc trong ba tình huống thực tế sau:
Tình huống 1: Có một chiếc bảng treo trên tường nhưng cạnh đáy của bảng nằm trên mặt sàn lớp học. Tìm số đo của góc trong Hình 7 và Hình 8 bằng cách sử dụng thước đo góc 180° (Hình 9) hoặc thước đo góc 360° (Hình 10), biết điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học.
Tình huống 2: Câu hỏi tương tự như Tình huống 1 nhưng chiếc bảng treo trên tường có cạnh đáy dưới song song với mặt sàn lớp học và điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học.
Tình huống 3: Câu hỏi tương tự như trong Tình huống 2 nhưng điểm gốc O cách mặt sàn lớp học là 110 cm.
b) Trình bày ý tưởng
Đối với tình huống 1:
- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 7? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 7 được xác định như thế nào?
- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 8? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 8 được xác định như thế nào?
Đối với tình huống 2: Các bước thực hiện tương tự như tình huống 1.
Đối với tình huống 3: Liên hệ với các bước trong tình huống 2 để đưa ra cách đo.
c) Báo cáo kết quả
Trình bày các bước đo góc theo ý tưởng đã nêu.
Hoàn thành bảng thống kê sau với đơn vị đo là độ (sau khi làm tròn đến hàng đơn vị).
a) Nhiệm vụ: Tìm số đo góc trong ba tình huống thực tế sau:
Tình huống 1: Có một chiếc bảng treo trên tường nhưng cạnh đáy của bảng nằm trên mặt sàn lớp học. Tìm số đo của góc trong Hình 7 và Hình 8 bằng cách sử dụng thước đo góc 180° (Hình 9) hoặc thước đo góc 360° (Hình 10), biết điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học.
Tình huống 2: Câu hỏi tương tự như Tình huống 1 nhưng chiếc bảng treo trên tường có cạnh đáy dưới song song với mặt sàn lớp học và điểm gốc O ở trên mặt sàn lớp học.
Tình huống 3: Câu hỏi tương tự như trong Tình huống 2 nhưng điểm gốc O cách mặt sàn lớp học là 110 cm.
b) Trình bày ý tưởng
Đối với tình huống 1:
- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 7? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 7 được xác định như thế nào?
- Thước đo góc cần đặt như thế nào để xác định được tia Ox của góc xOy trong Hình 8? Sau khi đặt thước đo góc như vậy thì tia Oy của góc xOy trong Hình 8 được xác định như thế nào?
Đối với tình huống 2: Các bước thực hiện tương tự như tình huống 1.
Đối với tình huống 3: Liên hệ với các bước trong tình huống 2 để đưa ra cách đo.
c) Báo cáo kết quả
Trình bày các bước đo góc theo ý tưởng đã nêu.
Hoàn thành bảng thống kê sau với đơn vị đo là độ (sau khi làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 4:
Học sinh được chia nhóm. Các nhóm chuẩn bị thiết bị và trao đổi, thảo luận.
- Chuẩn bị (Hình 11): đèn chiếu laze, pin, công tắc, thước đo góc 360°, que kem, que gỗ tròn, bìa cát tông.
- Xác định rõ nhiệm vụ của mỗi nhóm và từng nhiệm vụ thành phần.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Xác định thời gian hoàn thành từng nhiệm vụ thành phần và nhiệm vụ chung.
Học sinh được chia nhóm. Các nhóm chuẩn bị thiết bị và trao đổi, thảo luận.
- Chuẩn bị (Hình 11): đèn chiếu laze, pin, công tắc, thước đo góc 360°, que kem, que gỗ tròn, bìa cát tông.
- Xác định rõ nhiệm vụ của mỗi nhóm và từng nhiệm vụ thành phần.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Xác định thời gian hoàn thành từng nhiệm vụ thành phần và nhiệm vụ chung.
Câu 5:
Làm việc chung cả lớp.
- Nhiệm vụ 1: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhiệm vụ 2: Tổng kết rút kinh nghiệm.
Làm việc chung cả lớp.
- Nhiệm vụ 1: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhiệm vụ 2: Tổng kết rút kinh nghiệm.