Câu hỏi:

18/07/2024 471

Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y (m) và thời gian chuyển động x (giây) của chuyển động rơi tự do được biểu diễn gần đúng bởi công thức y = 5x2. Người ta thả rơi tự do một vật nặng từ độ cao 200 m xuống đất. Hỏi khi vật nặng còn cách mặt đất 20 m thì nó đã rơi được thời gian bao lâu?


A. 4 giây;


B. 5 giây;

C. 6 giây;

Đáp án chính xác

D. 7 giây.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Khi vật còn cách mặt đất 20 m thì nó đã rơi được:

200 – 20 = 180 (m)

Khi đó ta có: 5x2 = 180

Suy ra x2 = 36 = 62 = (–6)2

Vì x (giây) là thời gian chuyển động nên x > 0

Do đó ta có x = 6.

Vậy vật nặng rơi được 6 giây thì còn cách mặt đất 20 m.

 Ta chọn phương án C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đa thức sau f(x) = x2 + 10x + 9. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:

Xem đáp án » 23/07/2024 1,678

Câu 2:

Trong các biểu thức sau, đâu là đơn thức một biến?

Xem đáp án » 18/07/2024 581

Câu 3:

Chọn khẳng định sai?

Xem đáp án » 20/07/2024 282

Câu 4:

Thu gọn đa thức P(x) = x2 + 2x2 + 6x + 2x – 3 ta được:

Xem đáp án » 18/07/2024 272

Câu 5:

Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

Xem đáp án » 19/07/2024 270

Câu 6:

Biểu thức biểu thị quãng đường ô tô chạy trong 2,5 (h), với vận tốc x km/h là:

Xem đáp án » 23/07/2024 254

Câu 7:

Biểu thức A = (x + 1)(x2 + 2) có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án » 23/07/2024 248

Câu 8:

Cho đa thức f(x), nếu f(a) = 0, f(b) ≠ 0 thì:

Xem đáp án » 21/07/2024 228

Câu 9:

Cho Q(x) = ax2 – 2x – 3. Giá trị a để Q(x) nhận x = 1 là nghiệm là:

Xem đáp án » 22/07/2024 204

Câu 10:

Bậc của đa thức Q(x) = 9x4 + 6x – 3x5 – 1 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 172

Câu 11:

Sắp xếp đa thức –y4 + y7 – 3y2 + 8y5 – y theo lũy thừa tăng dần của biến y ta được:

Xem đáp án » 18/07/2024 166

Câu 12:

Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức –7x5 – 9x2 + x6 – x4 + 10 lần lượt là:

Xem đáp án » 20/07/2024 151

Câu 13:

Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d. Chọn câu đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 142

Câu 14:

Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đối với bé gái công thức tính cân nặng chuẩn là C = 9 + 2(N – 1) (kg) với N là số tuổi của bé gái. Cân nặng chuẩn của bé gái 4 tuổi là:

Xem đáp án » 19/07/2024 130

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »