Câu hỏi:
13/07/2024 92
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. y = f(x0)(x – x0) + f(x0).
B. y = f’(x0)(x + x0) + f(x0).
C. y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
D. y = f’(x0)(x – x0) – f(x0).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. y = f(x0)(x – x0) + f(x0).
B. y = f’(x0)(x + x0) + f(x0).
C. y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
D. y = f’(x0)(x – x0) – f(x0).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
Đáp án đúng là: C
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là trong đó g = 9,8 m/s2.
a) Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 3 (s).
Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là trong đó g = 9,8 m/s2.
a) Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 3 (s).
Câu 2:
Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, Q = Q(t). Cường độ trung bình trong khoảng thời gian |t – t0| được xác định bởi công thức Cường độ tức thời tại thời điểm t0 là:
A.
B.
C.
D.
Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, Q = Q(t). Cường độ trung bình trong khoảng thời gian |t – t0| được xác định bởi công thức Cường độ tức thời tại thời điểm t0 là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
b) Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của vật tại thời điểm đó bằng 39,2 (m/s).
b) Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của vật tại thời điểm đó bằng 39,2 (m/s).
Câu 4:
Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau bằng định nghĩa:
a) f(x) = x + 2;
b) g(x) = 4x2 – 1;
c)
Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau bằng định nghĩa:
a) f(x) = x + 2;
b) g(x) = 4x2 – 1;
c)
Câu 5:
Cho hàm số f(x) = x3 có đồ thị (C).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng –1.
Cho hàm số f(x) = x3 có đồ thị (C).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng –1.
Câu 6:
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. f(x0).
B. f’(x0).
C. x0.
D. –f’(x0).
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. f(x0).
B. f’(x0).
C. x0.
D. –f’(x0).
Câu 7:
Vận tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t0 là:
A. f’(t0).
B. f(t0) – f’(t0).
C. f(t0).
D. – f’(t0).
Vận tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t0 là:
A. f’(t0).
B. f(t0) – f’(t0).
C. f(t0).
D. – f’(t0).
Câu 8:
Chứng minh hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x0 = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 2.
Chứng minh hàm số f(x) = |x – 2| không có đạo hàm tại điểm x0 = 2, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 2.
Câu 9:
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 8.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 8.
Câu 10:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm x0 là f’(x0). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm x0 là f’(x0). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.