Giải SBT Toán 11 Cánh diều Bài 1. Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Giải SBT Toán 11 Cánh diều Bài 1. Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
-
47 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
13/07/2024Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm x0 là f’(x0). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: B
Hàm số y = f(x) có đạo hàm x0 là f’(x0) thì
Câu 2:
20/07/2024Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian t, Q = Q(t). Cường độ trung bình trong khoảng thời gian |t – t0| được xác định bởi công thức Cường độ tức thời tại thời điểm t0 là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: D
Cường độ tức thời tại thời điểm t0 làCâu 3:
20/07/2024Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. f(x0).
B. f’(x0).
C. x0.
D. –f’(x0).
Đáp án đúng là: B
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là: f’(x0).
Câu 4:
13/07/2024Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
A. y = f(x0)(x – x0) + f(x0).
B. y = f’(x0)(x + x0) + f(x0).
C. y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
D. y = f’(x0)(x – x0) – f(x0).
Đáp án đúng là: C
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
Câu 5:
21/07/2024Vận tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t0 là:
A. f’(t0).
B. f(t0) – f’(t0).
C. f(t0).
D. – f’(t0).
Đáp án đúng là: A
Vận tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t0 là: s’(t0) = f’(t0).
Câu 9:
01/07/2024b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 8.
b) Gọi hoành độ của tiếp điểm có tung độ bằng 8 là x0.
Do tiếp điểm thuộc (C), nên ta có:
f(x0) = (x0)3 = 8. Suy ra x0 = 2.
Ta có: f'(2) = 3.22 = 12.
Vậy phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 8 là:
y = f’(2)(x – 2) + 8, hay y = 12(x – 2) + 8, tức là y = 12x – 16.
Câu 10:
23/07/2024Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là trong đó g = 9,8 m/s2.
a) Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 3 (s).
Xét ∆t là số gia của biến số tại điểm t.
Ta có:
Suy ra:
Ta thấy:
Vậy v(t) = s’(t) = 9,8t (m/s).
a) Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 3 (s) là:
v(3) = 9,8.3 = 29,4 (m/s).