Câu hỏi:

20/11/2024 226

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

A. Nhân bản vô tính.

Đáp án chính xác

B. Cấy truyền phôi.

C. Gây đột biến nhân tạo.

D. Lai tế bào sinh dưỡng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là :A

- Phương pháp Nhân bản vô tính tạo ra nhiều cơ thể có cùng kiểu gen và giống với cơ thể ban đầu.

- Công nghệ cấy truyền phôi là phương pháp tách trứng đã thụ tinh (phôi) trong đường ống dẫn trứng ra ngoài tử cung của con bò mẹ (con cho), cấy vào vòi trứng hoặc tử cung của con mẹ khác (con nhận) có trạng thái sinh lý tương đương (đồng pha) để phôi có thể tiếp tục phát triển trong tử cung con ..

→ B sai.

- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo: là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích của con người. - Thực vật : Được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.

→ C sai.

- Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần là kĩ thuật góp phần tạo nên giống lai khác loài, áp dụng với thực vật. 

→ D sai.

* Công nghệ tế bào động vật

a. Nhân bản vô tính động vật

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Quy trình nhân bảo cừu Dolly

- Tách nhân tế bào của cơ thể cần nhân bản và chuyển vào trứng đã hủy nhân → tế bào chứa nhân 2n của động vật cần nhân bản → Nuôi tế bào chuyển nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi → Cấy phôi vào tử cung cái giống cho mang thai, sinh sản bình thường.

- Tạo được nhiều vật nuôi cùng mang các gen quý.

b. Cấy truyền phôi

- Phôi được tách thành nhiều phôi → tử cung các vật cái giống → mỗi phôi sẽ phát triển thành một cơ thể mới.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là?

Xem đáp án » 21/07/2024 887

Câu 2:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

Xem đáp án » 05/11/2024 647

Câu 3:

Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta đã tiến hành như thế nào? 

Xem đáp án » 21/07/2024 559

Câu 4:

Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là

(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng

(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.

(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

Xem đáp án » 22/07/2024 490

Câu 5:

Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên?

(1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd.

(2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được cây có kiểu gen AABbdd.

(3) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy và gây đa bội hóa ta có thể thu được tối đa 8 dòng thực vật khác nhau.

(4) Nếu dùng phương pháp tự thụ phấn ta có thể thu được 4 dòng thuần.

Xem đáp án » 15/07/2024 396

Câu 6:

Cho các ví dụ sau đây:

(1) Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.

(2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội.

(3) Cho hai cá thể thuần chủng tương phản của cùng một loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tứ bội.

(4) Dùng Conxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội, lai hai giao tử lưỡng bội thụ tinh thành hợp tử tứ bội.

Có bao nhiêu phương pháp trong số các phương pháp trên tạo ra được dòng thuần chủng?

Xem đáp án » 15/07/2024 368

Câu 7:

Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, vì sao? 

Xem đáp án » 20/07/2024 217

Câu 8:

Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta làm như thế nào? 

Xem đáp án » 15/07/2024 204

Câu 9:

Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?

(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.

(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.

(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin người.

(4) Tạo ra cừu Đôli.

Xem đáp án » 21/07/2024 190

Câu 10:

Mô sẹo là? 

Xem đáp án » 22/07/2024 189

Câu 11:

Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?

Xem đáp án » 15/07/2024 189

Câu 12:

Cho các thành tựu:

(1). Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.

(2). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.

(3). Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.

(4). Tạo ra giống Táo “má hồng ” từ Táo Gia Lộc.

Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là

Xem đáp án » 21/07/2024 189

Câu 13:

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên?

Xem đáp án » 21/07/2024 187

Câu 14:

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến nào?

Xem đáp án » 15/07/2024 168

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »