Câu hỏi:
15/09/2024 433Phong trào 1930 – 1931 diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã kết thúc, tuy nhiên tác động của nó đối với kinh tế Việt Nam là rất lớn.
B. Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp chính trị. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
C. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng, tuy nhiên chính trị khá ổn định.
D. Nhân dân thế giới đang tích cực đấu tranh chống Chủ nghĩa phát xít.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: A loại và phong trào nổ ra trong giai đoạn đang diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B chọn vì phong trào 1930 – 1931 diễn ra trong bối cảnh Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp chính trị. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
C loại vì khủng hoảng bao gồm cả kinh tế, chính trị và xã hội.
D loại vì nhân dân thế giới bắt đầu đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít từ sau năm 1933 khi chủ nghĩa phát xít đã và đang hình thành ở 1 số nước.
*Tìm hiểu thêm: "Phong trào cách mạng 1930 – 1931."
a. Nguyên nhân bùng nổ.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã ảnh hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam: kinh tế khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng; đời sống các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn. => Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.
- Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp khiến cho đời sống chính trị - xã hội ở Việt Nam ăng thẳng => tinh thần cách mạng của nhân dân Việt Nam ngày càng lên cao.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh.
⇒ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là nguyên nhân quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
Câu 2:
Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
Câu 3:
Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945) được Đảng Cộng sản Đông Dương phát động trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 4:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 – 1941) có ý nghĩa
Câu 5:
Bước sang năm 1953, thái độ của Pháp về cuộc chiến tranh ở Đông Dương có thay đổi gì?
Câu 6:
Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ là
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
Câu 8:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của đế quốc Mĩ được tiến hành sau thất bại của
Câu 9:
Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
Câu 10:
Sự kiện nào sau đây chứng tỏ rằng “chiến tranh lạnh" đã bao trùm cả thế giới?
Câu 11:
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1919 – 1960)?
Câu 12:
Bài học từ việc ký Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay là
Câu 13:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 14:
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hoá đối với Việt Nam?
Câu 15:
Chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) diễn ra trong hoàn cảnh nào sau đây?