Câu hỏi:
01/10/2024 279Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
A. biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam.
B. biên giới phía Nam và biên giới Đông Bắc.
C. biên giới phía Đông và biên giới phía Tây.
D. biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
*Tìm hiểu thêm: "ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC 1975 – 1979"
1. Bảo vệ biên giới Tây Nam
- Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, tập đoàn Khơ e đỏ do Pônpốt cầm đầu xâm phạm lãnh thổ nước ta:
+ Tháng 5/1975, quân Khơme đỏ đánh chiếm Phú Quốc và đảo Thổ Chu.
+ Ngày 22/12/1978, quân Khơme đỏ tấn công nước ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh.
⇒ Quân ta phản công,tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược.
- Ngày 7/1/1979 quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tiến công, xóa bỏ chế độ diệt chủng Pôn pốt,giải phóng Phnôm Pênh (7/1/1979)
2. Bảo vệ biên giới phía Bắc
- Hành động thù địch của Trung Quốc:
+ Ủng hộ hành động xâm lược Việt Nam của tập đoàn Pôn pốt.
+ Khiêu khích dọc biên giới phía Bắc, dựng nên sự kiện “nạn kiều”, cắt viện trợ, rút chuyên gia.
+ Tấn công biên giới phía Bắc ngày 17/2/1979 từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu).
⇒ Nhân dân Việt Nam ở 6 tỉnh phía Bắc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ, đến ngày 18/3/1979 Trung Quốc rút quân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
Câu 3:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 – 1941) có ý nghĩa
Câu 4:
Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945) được Đảng Cộng sản Đông Dương phát động trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 5:
Bước sang năm 1953, thái độ của Pháp về cuộc chiến tranh ở Đông Dương có thay đổi gì?
Câu 6:
Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ là
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
Câu 8:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của đế quốc Mĩ được tiến hành sau thất bại của
Câu 9:
Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
Câu 10:
Sự kiện nào sau đây chứng tỏ rằng “chiến tranh lạnh" đã bao trùm cả thế giới?
Câu 11:
Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1919 – 1960)?
Câu 12:
Bài học từ việc ký Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay là
Câu 13:
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hoá đối với Việt Nam?
Câu 14:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 15:
Chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) diễn ra trong hoàn cảnh nào sau đây?