Câu hỏi:
19/07/2024 285Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng 8 là:
A. Phong cách sáng tác của ông được gói gọn trong một chữ “ngông”. “Ngông” dựa trên sự tài hoa uyên bác và phong cách hơn người.
B. Theo Nguyễn Tuân, cái đẹp có ở cả quá khứ, hiện tại và tương lai; tài hoa có ở cá nhân đại chúng.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích: Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân có thể thâu tóm trong một chữ “ngông”: mỗi trang viết của ông đều muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mĩ. Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng một thời”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân được khơi gợi từ:
Câu 2:
Cảm hứng sáng tạo của tập tùy bút “Sông Đà” được khơi gợi chủ yếu từ hiện thực nào ?
Câu 3:
Chi tiết:
“Đối với ông lái đò ấy, sông Đà như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng” thể hiện?
Câu 4:
Dòng nào dưới đây chưa nói đúng đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm Sông Đà ?
Câu 5:
Biện pháp tu từ nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng nhiều nhất khi khắc họa hình tượng con sông Đà?
Câu 6:
Ý đồ nghệ thuật chủ yếu của Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đò Sông Đà”?
Câu 7:
Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà được so sánh với những hình ảnh nào dưới đây?
Câu 9:
Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân khẳng định tài nguyên quý nhất của Tây Bắc là gi?
Câu 10:
Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?
Câu 11:
Nguyễn Tuân đã diễn tả sự dữ dội của sông Đà rõ nhất qua âm thanh nảo?
Câu 12:
Theo sự diễn tả của Nguyễn Tuân, sự hung bạo dữ dội của sông Đà là ở hình ảnh nào?
Câu 13:
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám là:
Câu 14:
Nguyễn Tuân đã cho biết trên con sông Đà có bao nhiêu cái thác chưa đặt tên?
Câu 15:
Đáp án nào dưới đây không phái giá trị nghệ thuật của tùy bút “Người lái đò sông Đà”: