Câu hỏi:
20/07/2024 2,017Thông tin nào về tập “Sông Đà” là chưa chính xác?
A. Tác phẩm được xuất bản vào năm 1960 và là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp và đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
B. Tác phẩm chủ yếu hướng tới ngợi ca nhân dân Tây Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Tác phẩm vừa mang yếu tố truyện,vừa thoải mái bàn bạc, nghị luận, triết luận.
D. Tác phẩm gồm 15 bài tùy bút và bài thơ ở dạng phác thảo.
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân được khơi gợi từ:
Câu 2:
Cảm hứng sáng tạo của tập tùy bút “Sông Đà” được khơi gợi chủ yếu từ hiện thực nào ?
Câu 3:
Chi tiết:
“Đối với ông lái đò ấy, sông Đà như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng” thể hiện?
Câu 4:
Dòng nào dưới đây chưa nói đúng đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm Sông Đà ?
Câu 5:
Biện pháp tu từ nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng nhiều nhất khi khắc họa hình tượng con sông Đà?
Câu 6:
Ý đồ nghệ thuật chủ yếu của Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đò Sông Đà”?
Câu 7:
Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà được so sánh với những hình ảnh nào dưới đây?
Câu 8:
Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân khẳng định tài nguyên quý nhất của Tây Bắc là gi?
Câu 9:
Vì sao Nguyễn Tuân không đặt tên cụ thể cho nhân vật ông lái đò?
Câu 10:
Nguyễn Tuân đã diễn tả sự dữ dội của sông Đà rõ nhất qua âm thanh nảo?
Câu 11:
Theo sự diễn tả của Nguyễn Tuân, sự hung bạo dữ dội của sông Đà là ở hình ảnh nào?
Câu 12:
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám là:
Câu 13:
Nguyễn Tuân đã cho biết trên con sông Đà có bao nhiêu cái thác chưa đặt tên?
Câu 14:
Đáp án nào dưới đây không phái giá trị nghệ thuật của tùy bút “Người lái đò sông Đà”: