Câu hỏi:
20/07/2024 141Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các -amino axit và -amino axit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
B. Tripeptit mạch hở có phản ứng màu biure.
C. Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
D. Tất cả các protein đều tan được trong nước.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Giải thích:
A đúng vì các -amino axit và -amino axit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6, tơ nilon-7.
B đúng vì từ tripeptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
C đúng.
D sai vì không phải protein nào cũng tan được trong nước.
Dạng hình sợi hầu như không tan trong nước.
Dạng hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là
Câu 2:
Trong bình kín không có không khí chứa 18,40 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2, FeS và Fe (trong đó oxi chiếm 15,65% về khối lượng). Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm ba khí có tỉ khối hơi so với He bằng a. Hòa tan hết rắn Y trong 91,00 gam dung dịch H2SO4 84%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch T và 0,40 mol khí SO2 (không có sản phẩm khử khác). Cho 740 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, thu được 23,54 gam kết tủa duy nhất. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO – C6H4CH2OH (số mol p-HO – C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
Câu 9:
Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn, đồng thời có 2,912 lít khí (ở đktc) thoát ra khỏi bình brom, tỉ khối hơi của khí so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, vinyl axetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(b) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
Câu 11:
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là
Câu 12:
Cho các chất sau: CH3CHO, CH3COOH, C2H6, C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 và 20,25 gam H2O. Thể tích các khí đều được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là
Câu 14:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit.
(b) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric.
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học có tạo ra chất khí là
Câu 15:
Sục khí X đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng. Khí X là