Câu hỏi:

21/07/2024 194

Phát biểu đúng là

A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các a-amino axit.

Đáp án chính xác

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.

C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

D. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A.

Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các a-amino axit.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,039

Câu 2:

Cho các phát biểu sau:

(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.

(2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra.

(5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 22/07/2024 1,015

Câu 3:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 868

Câu 4:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.

(2)  Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.

(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

(5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.

Xem đáp án » 21/07/2024 843

Câu 5:

Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

Xem đáp án » 21/07/2024 601

Câu 6:

Cho các phát biểu sau :

(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.

(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.

Số phát biểu đúng là :

Xem đáp án » 22/07/2024 540

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 21/07/2024 458

Câu 8:

Cho các phát biểu sau đây:

(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.

(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.

(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim.

(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.

(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 23/07/2024 410

Câu 9:

Chọn phát biểu sai ?

Xem đáp án » 21/07/2024 346

Câu 10:

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 22/07/2024 335

Câu 11:

Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 312

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/07/2024 275

Câu 13:

Nhận định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 21/07/2024 245

Câu 14:

Cho các phát biểu sau:

(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit.

(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.

(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 21/07/2024 226

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 21/07/2024 215

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »