Câu hỏi:

14/07/2024 128

Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:

b) Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

(Nguyễn Khuyến, Uống rượu mùa thu)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

b, Có sự hợp âm của các từ làn- lóng lánh- loe tạo ra sự lan tỏa, ánh sáng của ánh trăng trên bề mặt ao

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân tích tác dụng của âm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp) trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước (trích) sau đây (chú ý vần, sự ngắt nhịp và đối xứng):

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

Xem đáp án » 23/07/2024 400

Câu 2:

Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với các phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho một lời tuyên ngôn trong ví dụ sau:

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập !

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

Xem đáp án » 23/07/2024 278

Câu 3:

Trong đoạn thơ sau, vần nào được lặp lại nhiều nhất ? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó.

Lá bàng đang đỏ ngọn cây

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời

 Mùa đông còn hết em ơi

Mà con én đã gọi người sang xuân !

                                                                       (Tố Hữu, Tiếng hát sang xuân)

Xem đáp án » 13/07/2024 211

Câu 4:

Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu sau:

a) Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Xem đáp án » 17/07/2024 169

Câu 5:

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

(Quang Dũng, Tây Tiến)

Đoạn thơ trên đã gợi ra được khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự gian lao, vất vả của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (có cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích :

- Nhịp điệu của các dòng thơ.

- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở ba dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng (điệp thanh) ở dòng cuối.

- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá.

- Phép lặp cú pháp

Xem đáp án » 17/07/2024 143

Câu 6:

Nhịp điệu và âm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh, ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo hệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

Xem đáp án » 13/07/2024 141

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »