Câu hỏi:
08/08/2024 384Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có:
A. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng
D. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
Khuếch tán là hiện tượng khi các phân tử của một chất nào đó di chuyển từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp hơn của chất đó. Quá trình này được xảy ra mà không tiêu tốn năng lượng.
→ A,B sai
Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất. Phương pháp vận chuyển thụ động là quá trình di chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không đòi hỏi sử dụng năng lượng.
→ C sai
* Quá trình hấp thụ khoáng và nước ở rễ diễn ra như thế nào?
Hấp thụ nước ở tế bào lông hút: theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ đất vào tế bào lông hút)
Hấp thụ khoáng ở tế bào lông hút: theo 2 cơ chế: thu động (từ đất vào rễ theo gradien nồng độ) và chủ động ( ngược gradien nồng độ).
Vận chuyển nước và khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: theo 2 con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất
Vận chuyển nước và các chất trong thân: dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giải Sinh học 11 Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là sai
Câu 2:
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
Câu 4:
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng thoát hơi nước
Hiện tượng đóng mở khí khổng
Câu 5:
Trong các phát biểu sau:
Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.
Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.
Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?
Câu 6:
Trong các đặc điểm dưới đây, tế bào lông hút ở rễ có bao nhiêu đặc điểm?
Thành tế bào dày
Không thấm cutin
Có không bào nằm ở trung tâm lớn
Là tế bào biểu bì ở rễ
Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh
Nó chỉ hút nước mà không hút khoáng
Câu 7:
Trong rễ, bộ phận quan trọng nhất giúp cây hút nước và muối khoáng là:
Câu 8:
Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có:
Câu 11:
Trong các phát biểu sau:
(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.
(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.
(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?
Câu 12:
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
Câu 13:
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng:
Câu 14:
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất.
(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng.
(4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 15:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là: