Câu hỏi:
28/10/2024 280Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách
A. nâng cao dân trí, dân quyền
B. tiến hành bạo động đánh đuổi thực dân Pháp
C. đấu tranh ngoại giao, yêu cầu Pháp trao trả độc lập
D. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập đề về cứu nước
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách nâng cao dân trí, dân quyền.
=> A đúng
Phan Châu Trinh không hoàn toàn phủ nhận vai trò của bạo lực, nhưng ông cho rằng, bạo lực chỉ là một biện pháp cuối cùng khi các biện pháp hòa bình không còn hiệu quả.
=> B sai
Đấu tranh ngoại giao là một phần trong hoạt động của Phan Châu Trinh, nhưng không phải là mục tiêu chính.
=> C sai
Việc đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập là một trong những hoạt động của Phan Châu Trinh nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước, nhưng nó không phải là con đường cứu nước chính yếu.
=> D sai
*) Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm.
* Chủ trương cứu nước:
- Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để đi tới cường phú.
- Dùng bạo lực để giành độc lập.
* Hoạt động tiêu biểu:
- Tổ chức phong trào Đông Du:
+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân, chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập; thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.
+ Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của Nhật Bản.
+ Tháng 8/1908, Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp, trục xuất lưu học sinh Việt Nam.
- Thành lập và lãnh đạo tổ chức Việt Nam Quang phục hội:
+ Tháng 6/1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội.
+ Chủ trương: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
* Ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 có điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?
Câu 2:
Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Câu 4:
Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?
Câu 5:
Phong trào Đông du gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?
Câu 6:
“Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của
Câu 7:
Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỉ XX) không có nội dung nào dưới đây?
Câu 8:
Tháng 5 năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?
Câu 11:
Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) đã tác động trực tiếp, dẫn tới sự bùng nổ của phong trào yêu nước, cách mạng nào dưới đây?
Câu 12:
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
Câu 13:
Năm 1906, Phan Chu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã
Câu 14:
Phong trào Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) diễn ra sôi nổi, dưới nhiều hình thức, ngoại trừ
Câu 15:
Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây gắn liền với tên tuổi của Phan Châu Trinh?