Câu hỏi:

23/07/2024 5,183

“Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Tất Thành về hoạt động yêu nước của

A. Phan Bội Châu

Đáp án chính xác

B. Phan Châu Trinh

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn Can

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành cách làm của họ. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” vì bản chất của cả Pháp và Nhật đều là đế quốc.

A đúng 

- B sai vì Phan Châu Trinh chủ trương cải cách và hợp tác với Pháp, không phải đấu tranh bạo lực; nhận xét “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” của Nguyễn Tất Thành ám chỉ những hoạt động chống Pháp nhưng có nguy cơ đưa đất nước vào tay một thế lực ngoại bang khác.

- C sai vì Huỳnh Thúc Kháng theo đuổi con đường đấu tranh ôn hòa và hợp pháp, không sử dụng bạo lực hoặc liên kết với ngoại bang; vì vậy, nhận xét “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” của Nguyễn Tất Thành không áp dụng cho hoạt động yêu nước của ông.

- D sai vì Lương Văn Can theo đuổi con đường giáo dục và vận động cải cách, không chủ trương dùng bạo lực hay nhờ cậy vào ngoại bang; vì vậy, nhận xét “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” của Nguyễn Tất Thành không áp dụng cho hoạt động yêu nước của ông.

*) Nghĩa của từ đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau

- Đau xót chứng kiến nỗi thống khổ, cảnh lầm than của nhân dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp, cũng như nhiều sĩ phu và thanh niên trí thức yêu nước lúc bấy giờ, Nguyễn Tất Thành đã sớm có ý chí đuổi Pháp, giải phóng đồng bào. Rất khâm phục các sĩ phu dũng cảm tìm đường đấu tranh cứu dân, cứu nước nhưng người thanh niên Nguyễn Tất Thành cũng sớm nhận ra những hạn chế trong con đường của các vị ấy… Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu thực dân Pháp thực hiện cải lương, việc này “chẳng khác nào xin nhận rủ lòng thương”. Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp ta đuổi Pháp cũng chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Cụ Hoàng Hoa Thám thực tế hơn, đã trực tiếp đấu tranh chống Pháp, nhưng còn nặng cốt cách phong kiến, mà con đường theo lập trường phong kiến thì đã hết thời….

- Đuổi hổ của trước rước beo của sau là câu nói của Nguyễn Tất Thành nói về chủ trương cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để chống Pháp chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” vì bản chất của cả Pháp và Nhật đều là đế quốc.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Giải Lịch sử 11 Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 có điểm gì mới so với phong trào yêu nước trước đó?

Xem đáp án » 20/07/2024 12,038

Câu 2:

Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án » 17/08/2024 11,565

Câu 3:

Tháng 8/1908 phong trào Đông du tan rã vì

Xem đáp án » 22/07/2024 10,032

Câu 4:

Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 6,853

Câu 5:

Phong trào Đông du gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 6,181

Câu 6:

Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỉ XX) không có nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án » 11/08/2024 4,840

Câu 7:

Tháng 5 năm 1904, Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng thành lập tổ chức nào dưới đây?

Xem đáp án » 28/10/2024 3,378

Câu 8:

Phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì chịu ảnh hưởng của

Xem đáp án » 14/09/2024 3,158

Câu 9:

Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập (1904) chủ trương

Xem đáp án » 28/10/2024 2,667

Câu 10:

Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) đã tác động trực tiếp, dẫn tới sự bùng nổ của phong trào yêu nước, cách mạng nào dưới đây?

Xem đáp án » 28/10/2024 2,603

Câu 11:

Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ

Xem đáp án » 22/07/2024 1,867

Câu 12:

Năm 1906, Phan Chu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã

Xem đáp án » 28/10/2024 1,852

Câu 13:

Phong trào Duy tân ở Trung Kì (đầu thế kỉ XX) diễn ra sôi nổi, dưới nhiều hình thức, ngoại trừ

Xem đáp án » 28/10/2024 1,291

Câu 14:

Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây gắn liền với tên tuổi của Phan Châu Trinh?

Xem đáp án » 30/09/2024 930

Câu 15:

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về

Xem đáp án » 28/10/2024 751

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »