Câu hỏi:
23/07/2024 103
Ở công ty A, sau giờ ăn trưa thì có khoảng 50% công nhân bị ngộ độc thực phẩm và xuất hiện những triệu chứng giống nhau. Nếu là quản lí của công ty, em sẽ xử lí như thế nào? Hãy đề xuất các biện pháp nhằm làm giảm ngộ độc thực phẩm qua việc ăn, uống tập thể tại công ty.
Ở công ty A, sau giờ ăn trưa thì có khoảng 50% công nhân bị ngộ độc thực phẩm và xuất hiện những triệu chứng giống nhau. Nếu là quản lí của công ty, em sẽ xử lí như thế nào? Hãy đề xuất các biện pháp nhằm làm giảm ngộ độc thực phẩm qua việc ăn, uống tập thể tại công ty.
Trả lời:
- Nếu là quản lí của công ty, em sẽ xử lí như sau:
+ Tiến hành các biện pháp sơ cứu.
+ Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và chữa trị kịp thời.
+ Thông báo cho người nhà bệnh nhân biết tình trạng và động viên gia đình.
+ Lấy mẫu thức ăn đưa đến bệnh viện để xét nghiệm và tìm ra nguyên nhân.
+ Báo cáo với chính quyền địa phương và Ban lãnh đạo công ty.
- Một số biện pháp nhằm làm giảm ngộ độc thực phẩm qua việc ăn, uống tập thể tại công ty:
+ Tổ chức bếp ăn đảm bảo các quy định an toàn vệ sinh thực phẩm. Cần đăng kí kiểm định và có giấy xác nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền.
+ Thường xuyên kiểm tra các khâu: nhập nguyên liệu, chế biến, bảo quản,... thức ăn của bếp ăn ở công ty.
+ Đặt bếp ăn xa nhà vệ sinh, các khu vực độc hại trong công ty.
+ Nếu mua suất ăn sẵn từ ngoài vào thì cần lựa chọn các cơ sở chế biến thực phẩm uy tín, có giấy phép hoạt động, có giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Nâng cao nhận thức của cán bộ phụ trách bếp ăn, lãnh đạo công ty và công nhân về vệ sinh an toàn thực phẩm (như tổ chức tập huấn cho cán bộ của bếp ăn các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm).
+ Thường xuyên tổ chức vệ sinh môi trường khu vực công ty sạch sẽ, an toàn.
+ Cần chuẩn bị sẵn các loại thuốc sơ cứu như oresol và các phương pháp khác khi có ngộ độc xảy ra.
- Nếu là quản lí của công ty, em sẽ xử lí như sau:
+ Tiến hành các biện pháp sơ cứu.
+ Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và chữa trị kịp thời.
+ Thông báo cho người nhà bệnh nhân biết tình trạng và động viên gia đình.
+ Lấy mẫu thức ăn đưa đến bệnh viện để xét nghiệm và tìm ra nguyên nhân.
+ Báo cáo với chính quyền địa phương và Ban lãnh đạo công ty.
- Một số biện pháp nhằm làm giảm ngộ độc thực phẩm qua việc ăn, uống tập thể tại công ty:
+ Tổ chức bếp ăn đảm bảo các quy định an toàn vệ sinh thực phẩm. Cần đăng kí kiểm định và có giấy xác nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền.
+ Thường xuyên kiểm tra các khâu: nhập nguyên liệu, chế biến, bảo quản,... thức ăn của bếp ăn ở công ty.
+ Đặt bếp ăn xa nhà vệ sinh, các khu vực độc hại trong công ty.
+ Nếu mua suất ăn sẵn từ ngoài vào thì cần lựa chọn các cơ sở chế biến thực phẩm uy tín, có giấy phép hoạt động, có giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Nâng cao nhận thức của cán bộ phụ trách bếp ăn, lãnh đạo công ty và công nhân về vệ sinh an toàn thực phẩm (như tổ chức tập huấn cho cán bộ của bếp ăn các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm).
+ Thường xuyên tổ chức vệ sinh môi trường khu vực công ty sạch sẽ, an toàn.
+ Cần chuẩn bị sẵn các loại thuốc sơ cứu như oresol và các phương pháp khác khi có ngộ độc xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy sắp xếp thứ tự các khâu sản xuất, sử dụng thực phẩm sao cho hợp lí.
(1) Chế biến thực phẩm.
(2) Sản xuất nguyên liệu.
(3) Đóng gói.
(4) Lưu thông trên thị trường.
(5) Sử dụng.
A. (1), (2), (4), (3), (5).
B. (1), (3), (2), (4), (5).
C. (2), (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (1), (4), (5).
Hãy sắp xếp thứ tự các khâu sản xuất, sử dụng thực phẩm sao cho hợp lí.
(1) Chế biến thực phẩm.
(2) Sản xuất nguyên liệu.
(3) Đóng gói.
(4) Lưu thông trên thị trường.
(5) Sử dụng.
A. (1), (2), (4), (3), (5).
B. (1), (3), (2), (4), (5).
C. (2), (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (1), (4), (5).
Câu 2:
Một số cá nóc chứa độc tố tetrodotoxin, hepatotoxin, chất độc tập trung ở buồng trứng, gan, ruột và mỡ cá. Thịt cá tươi thường không độc và ăn rất ngon, nhưng khi cá chết, chất độc từ nội tạng thấm vào thịt cá. Độc tố cá nóc tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây đỏ mặt; giãn đồng tử; mệt mỏi; lạnh; tê môi, lưỡi; tê liệt toàn thân và có thể dẫn tới tử vong. Chỉ cần 2 g mỡ cá cũng đủ gây chết người.
a. Để phòng ngộ độc cá nóc, khi ăn cá cần phải chú ý điều gì?
b. Có nên ăn cá nóc vào mùa sinh sản (từ tháng 6 đến tháng 12) không? Vì sao?
Một số cá nóc chứa độc tố tetrodotoxin, hepatotoxin, chất độc tập trung ở buồng trứng, gan, ruột và mỡ cá. Thịt cá tươi thường không độc và ăn rất ngon, nhưng khi cá chết, chất độc từ nội tạng thấm vào thịt cá. Độc tố cá nóc tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây đỏ mặt; giãn đồng tử; mệt mỏi; lạnh; tê môi, lưỡi; tê liệt toàn thân và có thể dẫn tới tử vong. Chỉ cần 2 g mỡ cá cũng đủ gây chết người.
a. Để phòng ngộ độc cá nóc, khi ăn cá cần phải chú ý điều gì?
b. Có nên ăn cá nóc vào mùa sinh sản (từ tháng 6 đến tháng 12) không? Vì sao?
Câu 3:
Hãy sưu tầm các thông tin (từ sách, báo, tạp chí hoặc bài viết trên các trang báo điện tử,...) về tác hại của mất an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta.
Hãy sưu tầm các thông tin (từ sách, báo, tạp chí hoặc bài viết trên các trang báo điện tử,...) về tác hại của mất an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta.
Câu 4:
Chất độc có trong củ sắn (khoai mì) thuộc nhóm glucoside, khi gặp men tiêu hoá, acid hoặc nước sẽ thuỷ phân tạo cyanhydric acid có khả năng gây độc. Người bị ngộ độc bởi cyanhydric acid sẽ có triệu chứng đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, khô họng và có thể tử vong nếu hàm lượng cyanhydric acid quá cao. Độc tố có nhiều ở lớp vỏ dày phía trong, hai đầu củ và lõi sắn. Cyanhydric acid có thể kết hợp với đường tạo chất không độc.
a. Khi sử dụng sắn, không nên ăn những bộ phận nào của củ sắn?
b. Vì sao khi bóc vỏ sắn xong, người ta thường cạo lớp vỏ trong và ngâm trong nước khoảng 12 – 24 giờ trước khi chế biến?
c. Vì sao người ta thường ăn sắn với đường?
Chất độc có trong củ sắn (khoai mì) thuộc nhóm glucoside, khi gặp men tiêu hoá, acid hoặc nước sẽ thuỷ phân tạo cyanhydric acid có khả năng gây độc. Người bị ngộ độc bởi cyanhydric acid sẽ có triệu chứng đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, khô họng và có thể tử vong nếu hàm lượng cyanhydric acid quá cao. Độc tố có nhiều ở lớp vỏ dày phía trong, hai đầu củ và lõi sắn. Cyanhydric acid có thể kết hợp với đường tạo chất không độc.
a. Khi sử dụng sắn, không nên ăn những bộ phận nào của củ sắn?
b. Vì sao khi bóc vỏ sắn xong, người ta thường cạo lớp vỏ trong và ngâm trong nước khoảng 12 – 24 giờ trước khi chế biến?
c. Vì sao người ta thường ăn sắn với đường?
Câu 5:
Bạn A bị ngộ độc (đau bụng, buồn nôn, chảy nhiều nước bọt, tim đập chậm,...) sau khi ăn dưa chuột (dưa leo) mẹ bạn mua ở chợ về. Biết rằng quả dưa không có sâu, bệnh; rất tươi; quả to tròn, đầy đặn và trước khi ăn bạn A đã quên rửa.
a. Theo em, bạn A có thể bị ngộ độc do nguyên nhân gì?
b. Từ trường hợp trên, em hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng rau, củ, quả hợp lí, an toàn.
Bạn A bị ngộ độc (đau bụng, buồn nôn, chảy nhiều nước bọt, tim đập chậm,...) sau khi ăn dưa chuột (dưa leo) mẹ bạn mua ở chợ về. Biết rằng quả dưa không có sâu, bệnh; rất tươi; quả to tròn, đầy đặn và trước khi ăn bạn A đã quên rửa.
a. Theo em, bạn A có thể bị ngộ độc do nguyên nhân gì?
b. Từ trường hợp trên, em hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng rau, củ, quả hợp lí, an toàn.
Câu 6:
Trường Trung học phổ thông B tổ chức bếp ăn để nấu bữa trưa cho học sinh bán trú. Em hãy đề xuất các biện pháp để phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại trường học.
Trường Trung học phổ thông B tổ chức bếp ăn để nấu bữa trưa cho học sinh bán trú. Em hãy đề xuất các biện pháp để phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại trường học.
Câu 7:
Gia đình ông C trồng các loại rau, quả để bán. Ngay sau khi phun thuốc trừ sâu, ông C đã thu hoạch để bán. Theo em, việc làm của ông C có nguy cơ gây ngộ độc cho người sử dụng không? Em hãy đề xuất các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, phòng tránh ngộ độc cho người sử dụng.
Gia đình ông C trồng các loại rau, quả để bán. Ngay sau khi phun thuốc trừ sâu, ông C đã thu hoạch để bán. Theo em, việc làm của ông C có nguy cơ gây ngộ độc cho người sử dụng không? Em hãy đề xuất các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, phòng tránh ngộ độc cho người sử dụng.
Câu 8:
Hãy chọn câu trả lời đúng về sự tương ứng của các loài sinh vật và độc tố của chúng.
A. 1-b, 3-a, 2-d, 4-c.
B. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
C. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c.
D. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
Hãy chọn câu trả lời đúng về sự tương ứng của các loài sinh vật và độc tố của chúng.
A. 1-b, 3-a, 2-d, 4-c.
B. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
C. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c.
D. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
Câu 9:
Hãy chọn câu trả lời đúng về sự tương ứng của các thuật ngữ và từ viết tắt dưới đây.
A. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
B. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c.
C.1-d, 2-b, 3-a, 4-c.
D. 1-a, 2-d, 3-c, 4-b.
Hãy chọn câu trả lời đúng về sự tương ứng của các thuật ngữ và từ viết tắt dưới đây.
A. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d.
B. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c.
C.1-d, 2-b, 3-a, 4-c.
D. 1-a, 2-d, 3-c, 4-b.
Câu 10:
Kể một số hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng tại địa phương em. Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn cho sản phẩm nông nghiệp.
Kể một số hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng tại địa phương em. Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn cho sản phẩm nông nghiệp.