Câu hỏi:
22/07/2024 157Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Trả lời:
Chọn A
Nước cứng gây ra các tác hại sau:
• Gây trở ngại cho đời sống hằng ngày: làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của nó; làm cho quần áo mau mục nát ...
• Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị
• Gây tác hại cho các ngành sản xuất: tạo các cặn trong nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để khử hoàn toàn 2,32 gam một oxit kim loại, cần dùng 0,896 lít khí ở đktc. Oxit kim loại là
Câu 2:
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam là
Câu 3:
Cho hỗn hợp X gồm có khối lượng 36,8 g tác dụng với dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là
Câu 9:
Nung hỗn hợp gồm 10,8g bột nhôm với 16g bột trong điều kiện không có không khí, nếu hiệu suất phản ứng bằng 80% thì khối lượng thu được là
Câu 10:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí ở đktc vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 11:
Kim loại nào sau đây hoàn toàn không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
Câu 12:
Cho 200ml dung dịch 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa thu được 15,6g. Thể tích NaOH lớn nhất đem dùng là
Câu 13:
Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhóm IIA , thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít (đkc). Hai kim loại là
Câu 15:
Có dung dịch KCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại K từ dung dịch trên?