Câu hỏi:

01/01/2025 204

Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?

ATạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.

Đáp án chính xác

BLàm suy yếu chính quyền họ Trịnh.

CThể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

DThể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án cần chọn là: A

Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa quan trọng:

- Góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh.

- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Trong) phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

=> A đúng

Việc làm suy yếu chính quyền họ Trịnh là một trong những hậu quả của các cuộc khởi nghĩa, nhưng nó chưa đủ để khẳng định đây là ý nghĩa quan trọng nhất đối với các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong.

=> B sai

 Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thể hiện tinh thần yêu nước, nhưng câu hỏi đặt ra là ý nghĩa nào đặc biệt quan trọng đối với các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong.

=> C sai

Đây là một nhận định chung về các cuộc đấu tranh, nhưng không trực tiếp chỉ ra mối liên hệ giữa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.

=> D sai

Một số nét chính của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng trầm trọng:

+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ biết thu thuế và bóc lột nhân dân.

+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.

- Cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.

Tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII

- Phong trào nông dân Đàng Ngoài kéo dài hàng chục năm, bắt chính quyền thực hiện các chính sách khuyến khích khai hoang và cho nông dân lưu tán trở về quê.

- Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh".

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 7 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ VIII

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 01/01/2025 523

Câu 2:

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 01/01/2025 249

Câu 3:

Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án » 01/01/2025 240

Câu 4:

Vì sao trong thế kỉ XVIII, nông dân lại vùng lên đấu tranh chống chính quyền phong kiến?

Xem đáp án » 01/01/2025 213

Câu 5:

“Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới…”

Đoạn trích trên phản ánh điều gì về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 01/01/2025 194

Câu 6:

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

Xem đáp án » 26/10/2024 185

Câu 7:

Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?

Xem đáp án » 01/01/2025 158

Câu 8:

Phong trào khởi nghĩa nông dân có tác động như thế nào đến tình hình chính trị Đàng Ngoài?

Xem đáp án » 01/01/2025 155

Câu 9:

Trong thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có sự chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án » 01/01/2025 145

Câu 10:

Cuộc khởi nghĩa nào hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm?

Xem đáp án » 01/01/2025 136

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »