Câu hỏi:
17/12/2024 520
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
A. Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
B. Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ.
C. Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất.
C. Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất.
D. Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các triều đại đều có chính sách khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác để tăng sản lượng lương thực.
=> A sai
Việc xây dựng và bảo vệ hệ thống đê điều là rất quan trọng để bảo vệ sản xuất nông nghiệp khỏi lũ lụt.
=>B sai
Lễ Tịch điền là một nghi lễ quan trọng, thể hiện sự quan tâm của nhà vua đối với nông nghiệp và khuyến khích nhân dân sản xuất.
=> C sai
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp qua lễ Tịch điền đầu năm. Nhà nước đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ. Việc dùng cày sắt và sức kéo của trâu bò, việc thâm canh, trồng hai vụ lúa một năm trở nên rất phổ biến. Công cuộc khẩn hoang đất đai rất được chú trọng, nhất là thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn. (SGK - Trang 108)
=> D đúng
* Về tư tưởng, tôn giáo
a. Tư tưởng yêu nước thương dân:Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
- Dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- Thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên:tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
=> Người Việt sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng các tôn giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa, kể cả phương Tây trên cơ sở hoà nhập với tín ngưỡng cổ truyền, tạo nên một nếp sống văn hoá rất nhân văn.
c. Phật giáo:phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần.
- Dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập.
- Thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
- Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
d. Đạo giáo:phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
e. Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Thế kỉ XI, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử.
- Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
=> Các tín ngưỡng và tôn giáo Đại Việt có sự hoà đồng (nhất là Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo), ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần của nhân dân. Thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo nên những nét văn hoá mới trong các cộng đồng cư dân.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Các triều đại đều có chính sách khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác để tăng sản lượng lương thực.
=> A sai
Việc xây dựng và bảo vệ hệ thống đê điều là rất quan trọng để bảo vệ sản xuất nông nghiệp khỏi lũ lụt.
=>B sai
Lễ Tịch điền là một nghi lễ quan trọng, thể hiện sự quan tâm của nhà vua đối với nông nghiệp và khuyến khích nhân dân sản xuất.
=> C sai
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp qua lễ Tịch điền đầu năm. Nhà nước đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ. Việc dùng cày sắt và sức kéo của trâu bò, việc thâm canh, trồng hai vụ lúa một năm trở nên rất phổ biến. Công cuộc khẩn hoang đất đai rất được chú trọng, nhất là thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn. (SGK - Trang 108)
=> D đúng
* Về tư tưởng, tôn giáo
a. Tư tưởng yêu nước thương dân:Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
- Dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- Thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên:tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
=> Người Việt sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng các tôn giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa, kể cả phương Tây trên cơ sở hoà nhập với tín ngưỡng cổ truyền, tạo nên một nếp sống văn hoá rất nhân văn.
c. Phật giáo:phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần.
- Dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập.
- Thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
- Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
d. Đạo giáo:phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
e. Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Thế kỉ XI, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử.
- Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
=> Các tín ngưỡng và tôn giáo Đại Việt có sự hoà đồng (nhất là Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo), ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần của nhân dân. Thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo nên những nét văn hoá mới trong các cộng đồng cư dân.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XV không bao gồm thể loại nào sau đây?
Văn học Đại Việt trong các thế kỉ X - XV không bao gồm thể loại nào sau đây?
Câu 3:
Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?
Câu 4:
Cơ quan chuyên trách chép sử của nhà nước phong kiến thời Nguyễn là
Cơ quan chuyên trách chép sử của nhà nước phong kiến thời Nguyễn là
Câu 5:
Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây giữ địa vị độc tôn ở nước ta?
Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây giữ địa vị độc tôn ở nước ta?
Câu 6:
Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?
Câu 7:
Trung tâm buôn bán sầm uất nhất của Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV là
Trung tâm buôn bán sầm uất nhất của Đại Việt trong các thế kỉ XI - XV là
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Câu 9:
Tư tưởng yêu nước thương dân của người Việt phát triển theo hai xu hướng nào?
Tư tưởng yêu nước thương dân của người Việt phát triển theo hai xu hướng nào?
Câu 10:
Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây?
Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây?
Câu 13:
Một trong những nhà toán học tiêu biểu của nước ta thời kì phong kiến là
Một trong những nhà toán học tiêu biểu của nước ta thời kì phong kiến là