Câu hỏi:

01/07/2022 248

Những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là

A. Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư, Ngô Thừa Ân.

B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị .

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân.

D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị (SGK 7 – trang 25).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?

Xem đáp án » 01/07/2022 1,773

Câu 2:

Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?

Xem đáp án » 01/07/2022 778

Câu 3:

Loại hình văn học rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là

Xem đáp án » 01/07/2022 627

Câu 4:

Một trong “tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời phong kiến là

Xem đáp án » 01/07/2022 530

Câu 5:

 Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là

Xem đáp án » 01/07/2022 372

Câu 6:

 Một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến là

Xem đáp án » 01/07/2022 357

Câu 7:

Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tào Tuyết Cần là

Xem đáp án » 01/07/2022 348

Câu 8:

 Nhà thơ tiêu biểu của Trung Quốc dưới thời Đường là

Xem đáp án » 01/07/2022 347

Câu 9:

 Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là

Xem đáp án » 01/07/2022 274

Câu 10:

Toàn bộ công trình Tử cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) bao gồm bao nhiêu gian phòng?

Xem đáp án » 01/07/2022 265

Câu 11:

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến là

Xem đáp án » 01/07/2022 248

Câu 12:

 Cơ quan chép sử của chính quyền phong kiến nhà Đường được gọi là

Xem đáp án » 01/07/2022 240

Câu 13:

Hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị - xã hội Trung Quốc thời phong kiến là

Xem đáp án » 01/07/2022 233

Câu 14:

Hệ tư tưởng nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?

Xem đáp án » 01/07/2022 139

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »