Câu hỏi:
22/12/2024 645Cơ quan chép sử của chính quyền phong kiến nhà Đường được gọi là
A. Quốc sử viện.
B. Quốc Tử Giám.
C. Sử quán.
D. Tôn Nhân Phủ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đây là tên gọi của cơ quan biên soạn sử sách ở một số triều đại khác, không phải nhà Đường.
=> A sai
Đây là nơi đào tạo các quan lại, không phải nơi chuyên về việc biên soạn sử sách.
=> B sai
Cơ quan chép sử của chính quyền phong kiến nhà Đường được gọi là sử quán (SGK 7 – trang 25).
=> C đúng
Đây là cơ quan quản lý các hồ sơ gia phả, nhân khẩu, không phải nơi biên soạn sử sách.
=> D sai
*) Văn học, sử học
- Văn học : đạt được nhiều thành tựu
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
+ Tiểu thuyết phát triển dưới thời Minh – Thanh: Thủy hử của Thi Nại Am; Tây du kí của Ngô Thừa Ân.; Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…
- Lịch sử:
+ Biên soạn nhiều bộ sử đồ sộ có giá trị to lớn : Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Minh thư,..
+ Cơ quan chép sử nhà nước được thành lập là Sử quán.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?
Câu 3:
Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?
Câu 7:
Một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến là
Câu 10:
Toàn bộ công trình Tử cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) bao gồm bao nhiêu gian phòng?
Câu 12:
Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến là
Câu 13:
Hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị - xã hội Trung Quốc thời phong kiến là
Câu 14:
Hệ tư tưởng nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?