Câu hỏi:
22/07/2024 122
Những nghề thủ công mới xuất hiện trong thế kỉ XVII, XVIII ở Đại Việt bao gồm
A. làm gốm, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng.
B. khai mỏ, khắc bản in gỗ, làm đường cát trắng.
C. đóng thuyền, rèn sắt, nhuộm vải.
D. đúc tiền, làm mũ áo, làm vũ khí.
Những nghề thủ công mới xuất hiện trong thế kỉ XVII, XVIII ở Đại Việt bao gồm
A. làm gốm, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng.
B. khai mỏ, khắc bản in gỗ, làm đường cát trắng.
C. đóng thuyền, rèn sắt, nhuộm vải.
D. đúc tiền, làm mũ áo, làm vũ khí.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về ba giai đoạn thể hiện quá trình ra đời của chữ Quốc ngữ.
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về ba giai đoạn thể hiện quá trình ra đời của chữ Quốc ngữ.
Câu 2:
-lếch-xăng đơ Rốt đã có công gì cho sự ra đời chữ Quốc ngữ của người Việt?
A. Hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh.
B. Sáng tạo nên cách viết mới của chữ Nôm.
C. Dịch rất nhiều sách bằng tiếng Pháp sang chữ Nôm.
D. Lập viện nghiên cứu chữ viết của người Việt ở Pháp.
-lếch-xăng đơ Rốt đã có công gì cho sự ra đời chữ Quốc ngữ của người Việt?
A. Hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh.
B. Sáng tạo nên cách viết mới của chữ Nôm.
C. Dịch rất nhiều sách bằng tiếng Pháp sang chữ Nôm.
D. Lập viện nghiên cứu chữ viết của người Việt ở Pháp.
Câu 3:
Vì sao người dân Thăng Long gọi vùng đất mình sinh sống là Kẻ Chợ?
Vì sao người dân Thăng Long gọi vùng đất mình sinh sống là Kẻ Chợ?
Câu 4:
Theo chân các thương nhân châu Âu, một tôn giáo mới đã du nhập vào Đại Việt. Đó là tôn giáo nào?
A. Đạo giáo.
B. Hồi giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Tin Lành.
Theo chân các thương nhân châu Âu, một tôn giáo mới đã du nhập vào Đại Việt. Đó là tôn giáo nào?
A. Đạo giáo.
B. Hồi giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Tin Lành.
Câu 5:
Hình ảnh chợ phiên ở một ngôi làng nhỏ thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện trong kí sự của một nhà thám hiểm người Anh. Đó là ai?
A. C. Cô-lôm-bộ.
B. Ph. Ma-gien-lăng.
C. Giêm Cúc.
D. X. Ba-ron.
Hình ảnh chợ phiên ở một ngôi làng nhỏ thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cuối thế kỉ XVIII đã xuất hiện trong kí sự của một nhà thám hiểm người Anh. Đó là ai?
A. C. Cô-lôm-bộ.
B. Ph. Ma-gien-lăng.
C. Giêm Cúc.
D. X. Ba-ron.
Câu 6:
Công trình kiến trúc nào của Đại Việt thể hiện sự hiếu khách và cởi mở trong giao thương với người Nhật?
A. Lai Viễn Kiều.
B. Chùa Thiên Mụ.
C. Đình làng Lệ Mật.
D.Thương điểm Nhật Bản.
Công trình kiến trúc nào của Đại Việt thể hiện sự hiếu khách và cởi mở trong giao thương với người Nhật?
A. Lai Viễn Kiều.
B. Chùa Thiên Mụ.
C. Đình làng Lệ Mật.
D.Thương điểm Nhật Bản.
Câu 7:
Em có nhận xét gì về sự có mặt của các thương điểm châu Âu (Anh, Hà Lan) ngay tại kinh đô Kẻ Chợ của nước Đại Việt trong thế kỉ XVII?
Em có nhận xét gì về sự có mặt của các thương điểm châu Âu (Anh, Hà Lan) ngay tại kinh đô Kẻ Chợ của nước Đại Việt trong thế kỉ XVII?
Câu 8:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về sự chuyển biến của một số lĩnh vực liên quan đến văn hoá ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về sự chuyển biến của một số lĩnh vực liên quan đến văn hoá ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Câu 9:
Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về hàng hoá xuất, nhập khẩu của các quốc gia đến buôn bán với Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Hàng hoá Đại Việt nhập khẩu
Hàng hoá Đại Việt xuất khẩu
Bạn hàng chính
1.
2.
3.
4. Hàng hoá ưu tiên:
1.
2.
3.
4.
5. Ở các cảng Nam Bộ:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Hoàn thành bảng thống kê dưới đây về hàng hoá xuất, nhập khẩu của các quốc gia đến buôn bán với Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Hàng hoá Đại Việt nhập khẩu |
Hàng hoá Đại Việt xuất khẩu |
Bạn hàng chính |
1. 2. 3. 4. Hàng hoá ưu tiên: |
1. 2. 3. 4. 5. Ở các cảng Nam Bộ: |
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. |
Câu 10:
m hãy thực hiện yêu cầu dưới đây:
Xác định các đối tượng được đánh số trong bức tranh.
Hình 6. Kẻ Chợ của Đàng Ngoài, thế kỉ XVII (X. Ba-ron, 1685)
m hãy thực hiện yêu cầu dưới đây:
Xác định các đối tượng được đánh số trong bức tranh.
Hình 6. Kẻ Chợ của Đàng Ngoài, thế kỉ XVII (X. Ba-ron, 1685)
Câu 12:
Hoàn thành bảng thống kê về sự phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế Đàng Trong so với Đàng Ngoài là gì?
Hoàn thành bảng thống kê về sự phát triển nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế Đàng Trong so với Đàng Ngoài là gì?
Câu 13:
“Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên". Đây là nhận xét của sử cũ về giai đoạn lịch sử nào?
A. Buổi đầu thời Mạc.
B. Những năm cuối thời Lê sơ.
C. Những năm cuối thời Mạc.
D. Những năm đầu thời Lê sơ.
“Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên". Đây là nhận xét của sử cũ về giai đoạn lịch sử nào?
A. Buổi đầu thời Mạc.
B. Những năm cuối thời Lê sơ.
C. Những năm cuối thời Mạc.
D. Những năm đầu thời Lê sơ.