Câu hỏi:
12/10/2024 588
Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
A. rau dền, kê, các loại rau.
B. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
C. lúa, khoai, sắn, đậu.
D. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Thực vật CAM gồm những loài cây mọng nước sống ở những vùng hoang mạc khô hạn (ví dụ, xương rồng) và các loài cây trồng như cây dứa, thanh long, thuốc bỏng,..
- Mía, rau dền, ngô, cao lương, kê,… là thực vật C4.
- Lúa, khoai, sắn, đậu,… là thực vật C3.
*Tìm hiểu thêm: "Các sản phẩm quang hợp có vai trò gì?"
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Thực vật CAM gồm những loài cây mọng nước sống ở những vùng hoang mạc khô hạn (ví dụ, xương rồng) và các loài cây trồng như cây dứa, thanh long, thuốc bỏng,..
- Mía, rau dền, ngô, cao lương, kê,… là thực vật C4.
- Lúa, khoai, sắn, đậu,… là thực vật C3.
*Tìm hiểu thêm: "Các sản phẩm quang hợp có vai trò gì?"
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4, CAM giống và khác nhau như thế nào?
Câu 3:
Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?
Câu 4:
Trong cây xanh quá trình nào có thể tiếp tục trong cả 4 điều kiện sau: nắng, rải rác có mây, đầy mây, mưa
Câu 5:
Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?
Câu 7:
Tiêu chí nào là tiên quyết khi xây dựng chế độ bón phân hợp lí cho cây trồng?
Câu 10:
Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
Câu 11:
Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2?
Câu 12:
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do
I. lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
II. có sự bão hòa hơi nước trong không khí.
III. hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá.
IV. lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do
I. lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
II. có sự bão hòa hơi nước trong không khí.
III. hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá.
IV. lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.