Câu hỏi:
22/07/2024 189
Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và O2
B. CH4 và H2O
C. N2 và CO
D. CO2 và CH4
Trả lời:
Đáp án D
+ Nếu lượng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vỡ cân bằng tự nhiên, gây hiệu ứng nhà kính.
+ Nồng độ CH4 trong không khí đạt 1,3 ppm thì không khí bị coi là ô nhiễm. CH4 trong không khí góp phần gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên.
+ CO là khí độc. Nếu trong không khí có CO nồng độ khoảng 250 ppm sẽ khiến con người tử vong vì ngộ độc.
+ Các khí O2, H2O, N2 không độc.
→ Nhóm khí CO2, CH4 gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Đáp án D
+ Nếu lượng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vỡ cân bằng tự nhiên, gây hiệu ứng nhà kính.
+ Nồng độ CH4 trong không khí đạt 1,3 ppm thì không khí bị coi là ô nhiễm. CH4 trong không khí góp phần gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên.
+ CO là khí độc. Nếu trong không khí có CO nồng độ khoảng 250 ppm sẽ khiến con người tử vong vì ngộ độc.
+ Các khí O2, H2O, N2 không độc.
→ Nhóm khí CO2, CH4 gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng
Câu 2:
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2 thì thu được kết quả sau:
Mẫu nghiên cứu
Hàm lượng SO2 trong 50 lít không khí (mg)
1
0,0045
2
0,0012
3
0,0008
4
0,0980
Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2 thì thu được kết quả sau:
Mẫu nghiên cứu |
Hàm lượng SO2 trong 50 lít không khí (mg) |
1 |
0,0045 |
2 |
0,0012 |
3 |
0,0008 |
4 |
0,0980 |
Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là
Câu 3:
Chất độc hexacloran (tên đầy đủ là 1,2,3,4,5,6-hexaxiclohexan) có hiệu lực trừ sâu mạnh, bị cấm sử dụng do khó phân hủy. Công thức của hexacloran là
Câu 4:
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trong nước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có 0,288.10-3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 5:
Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất:
Câu 7:
Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút.
(b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
(e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút.
(b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
(e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là