Câu hỏi:
09/12/2024 461Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
C. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Các cuộc khởi nghĩa thể hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ, tinh thần dân tộc bất khuất của người Việt. Đồng thời, các cuộc khởi nghĩa cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
=> A sai
Các cuộc khởi nghĩa thể hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ, tinh thần dân tộc bất khuất của người Việt. Đồng thời, các cuộc khởi nghĩa cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
=> B sai
Các cuộc khởi nghĩa thể hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ, tinh thần dân tộc bất khuất của người Việt. Đồng thời, các cuộc khởi nghĩa cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
=> C sai
- Các cuộc khởi nghĩa chống các triều đại phong kiến phương Bắc là minh chứng hào hùng cho tinh thần yêu nước, quật khởi, khẳng định sức sống mãnh liệt của ý thức dân tộc, tinh thần độc lập tự chủ của nhân dân Việt.
- Thắng lợi của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc để lại những bài học kinh nghiệm lịch sử quý báu, đóng góp vào kho tàng kinh nghiệm đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
=> D đúng
*Tìm hiểu thêm: "Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng"
- Thời gian: 40 - 43
- Người lãnh đạo: Hai Bà Trưng
- Chống chính quyền cai trị: Nhà Hán
- Diễn biến chính và kết quả:
+ Năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Nghĩa quân đánh chiếm Mê Linh, Cổ Loa (Hà Nội) và Luy Lâu (Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua.
+ Năm 43, Mã Viện đem quân tấn công. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc?
Câu 3:
Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị của
Câu 4:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”
Câu 5:
Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
Câu 6:
Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ cho người Việt (vào năm 905)?
Câu 7:
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) và khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) đều
Câu 9:
Câu 51.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 10:
Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy
Câu 11:
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
Câu 13:
Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ
Câu 14:
Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu?
Câu 15:
Đoạn tư liệu dưới đây phản ánh vấn đề nào trong xã hội ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Tư liệu. “Việc buôn bán gặp khó khăn vì “muốn công việc được dễ dàng, trôi chảy thì phải có lễ vật đút lót, hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng; nếu không thì bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại, phiền phức”. (C. Mi-bơn, Lịch sử An Nam hiện đại, Pa-ri, 1919, trang 163)