Câu hỏi:
20/07/2024 217Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự lan truyền sung thần kinh trên sợi thần kinh:
A. Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi không có bao mielin nhanh hơn so với sợi thần kinh có bao mielin.
B. Xung thần kinh lan truyền trên các sợi thần kinh là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
C. Trên sợi thần kinh có bao Mielin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
D. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế hoạt động biến đổi thành điện thế nghỉ hình thành xung thần kinh.
Trả lời:
Đáp án B
A Sai. Tốc độ lan truyền trên sợi có bao Mielin nhanh hơn.
B Đúng. Hiện tượng mất phân cục, đảo cực và tái phân cực biến đổi điện thế nghỉ thành điện thế hoạt động, tạo xung thần kinh.
C Sai. Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
D Sai. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động, tạo thành xung thần kinh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”.
Câu 6:
Để thúc đẩy quả chín nhanh hơn, ta có thể sử dụng loại hoocmon nào sau đây:
Câu 8:
Cây non mọc thẳng, cây khoẻ lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
Câu 10:
Để kích thích cành giâm ra rễ, người ta sử dụng thuốc kích thích ra rễ, trong các thuốc này, chất nào sau đây có vai trò chính?
Câu 11:
Khi nói về sinh sản vô tính và hữu tính, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.
II. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở của hiện tượng giảm phân và thụ tinh.
III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.
IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
Câu 14:
Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà không có nguy hiểm nào, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập
Câu 15:
So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ và thực vật thụ phấn nhờ gió, người ta thấy thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm