Câu hỏi:

28/08/2024 224

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho phong trào cách mạng 1930 - 1931 bị dập tắt là gì?

A. Đảng cần có thêm thời gian để điều chỉnh đường lối

B. Mục tiêu đấu tranh đã đạt được

C. Hoạt động khủng bố, đàn áp khốc liệt của thực dân Pháp

Đáp án chính xác

D. Phong trào quần chúng bị chia rẽ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

 Hoảng sợ trước phong trào quần chúng lên cao, thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố, đàn áp khốc liệt: cho quân đốt phá, triệt hạ làng mạc, sử dụng thủ đoạn chia rẽ mua chuộc, bắt giam, tử hình hàng vạn cán bộ đảng viên, chiến sĩ yêu nước. 

C đúng 

- A sai vì nguyên nhân chính là sự đàn áp mạnh mẽ của thực dân và phong kiến, cùng với sự thiếu hụt sự chuẩn bị và tổ chức của phong trào. Những yếu tố này đã dẫn đến việc phong trào bị dập tắt nhanh chóng hơn là sự điều chỉnh đường lối của Đảng.

- B sai vì phong trào chủ yếu bị dập tắt do sự đàn áp mạnh mẽ của thực dân và phong kiến, cũng như sự thiếu hụt sự chuẩn bị và tổ chức. Sự thành công trong việc đạt mục tiêu không đủ để đảm bảo sự bền vững của phong trào trong bối cảnh đàn áp mạnh mẽ.

- D sai vì nguyên nhân chính là sự đàn áp mạnh mẽ của thực dân và phong kiến, cùng với sự thiếu hụt sự chuẩn bị và tổ chức. Những yếu tố này đã ảnh hưởng lớn hơn đến việc dập tắt phong trào so với vấn đề chia rẽ trong phong trào quần chúng.

*) Lực lượng cách mạng được phục hồi

- Từ cuối năm 1931, phong trào cách mạng bị đàn áp, khủng bố. Nhưng trong các nhà tù, các Đảng viên và những người yêu nước vẫn hoạt động, tìm cách liên lạc với các cơ sở Đảng bên ngoài.

- Cuối năm 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục, các phong trào dần được phục hồi.

- Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935) họp ở Ma Cao (Trung Quốc) chuẩn bị cho một cao trào mới.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam những năm 1929 – 1933 là mâu thuẫn giữa

Xem đáp án » 25/08/2024 2,256

Câu 2:

Ngày 12/9/1930 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 898

Câu 3:

Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã không thực hiện chính sách nào dưới đây trong thời gian tồn tại?

Xem đáp án » 03/10/2024 860

Câu 4:

Phong trào cách mạng Việt Nam dần dần được phục hồi vào khoảng những năm?

Xem đáp án » 13/10/2024 304

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các chính sách của chính quyền Xô Việt thực hiệ trên lĩnh vực  văn hóa – giáo dục?

Xem đáp án » 12/10/2024 267

Câu 6:

Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 13/10/2024 231

Câu 7:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 13/10/2024 227

Câu 8:

Cuối năm 1931, tình hình cách mạng Việt Nam như thế nào?

Xem đáp án » 12/10/2024 224

Câu 9:

Giai cấp, tầng lớp nào giữ vai trò động lực của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 13/10/2024 211

Câu 10:

Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì?

Xem đáp án » 12/10/2024 205

Câu 11:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những thủ đoạn thực dân Pháp thực hiện nhằm đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931 của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 13/10/2024 201

Câu 12:

Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 28/10/2024 193

Câu 13:

Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh?

Xem đáp án » 12/10/2024 186

Câu 14:

Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là gì?

Xem đáp án » 12/10/2024 173

Câu 15:

Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô Viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

Xem đáp án » 21/07/2024 165

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »