Câu hỏi:
20/07/2024 120Nguyên nhân chính tạo nên sự khác nhau về chế độ mùa của khí hậu giữa các khu vực nước ta là:
A. Ảnh hưởng của biển Đông
B. Nước ta trải dài trên 15 độ vĩ tuyến
C. Hoạt động của gió mùa phức tạp
D. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến
Trả lời:
Đáp án C
Nguyên nhân chính tạo nên sự khác nhau về chế độ mùa của khí hậu giữa các khu vực nước ta là hoạt động của gió mùa phức tạp.
- Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc mang lại một mùa đông lạnh sâu sắc. Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, nền nhiệt cao, khí hậu mang tính chất cận xích đạo.
- Gió mùa Tây Nam tác động trực tiếp gây mưa cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa hạ, nhưng cũng gây hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng Tây Bắc và đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho bảng số liệu sau:
Dân số và sản lượng lương lương thực nước ta giai đoạn 1999 - 2013
Giải thích nào sau đây đúng nhất:
Bình quân lương thực theo đầu người tăng là do:
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết hai vịnh có diện tích lớn nhất của nước ta là:
Câu 6:
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Câu 7:
Quốc gia có đường biên giới trên đất liền dài nhất với Việt Nam là:
Câu 8:
Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, về mùa cạn nước triều lấn mạnh là đặc điểm của vùng
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, em hãy cho biết tỉ lệ diện tích lưu vực của sông ngòi nước ta tập trung chủ yếu ở:
Câu 10:
Cho bảng số liệu sau:
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, em hãy cho biết đồng bằng nào có tỉ lệ diện tích đất phù sa sông lớn nhất
Câu 13:
Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
Câu 14:
Khu vực Móng Cái (Quảng Ninh) có lượng mưa nhiều do nằm ở sườn đón gió:
Câu 15:
Xếp theo thứ tự từ xích đạo về cực của Trái Đất, lần lượt có các khối khí là: