Câu hỏi:
21/07/2024 101
Người ta nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trong nồi lên men và thu được số liệu sau: Lúc ban đầu, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 2.102. Sau 13 giờ, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 3,33.109. Biết vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng trong điều kiện tối ưu và sinh sản theo hình thức tự nhân đôi. Hỏi sau bao nhiêu phút, vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Người ta nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis trong nồi lên men và thu được số liệu sau: Lúc ban đầu, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 2.102. Sau 13 giờ, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 3,33.109. Biết vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng trong điều kiện tối ưu và sinh sản theo hình thức tự nhân đôi. Hỏi sau bao nhiêu phút, vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Trả lời:
Đổi 13 giờ = 780 phút.
Gọi T (phút) là thời gian để vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần.
Gọi M0 là số tế bào/1 ml dịch nuôi của vi khuẩn Bacillus subtilis tại thời điểm ban đầu (t = 0). Theo bài ra ta có: M0 = 2.102.
Gọi Mt là số tế bào/1 ml dịch nuôi của vi khuẩn Bacillus subtilis tại thời điểm t.
Sau 13 giờ, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 3,33.109 nên ta có: M780 = 3,33 . 109.
Do vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng trong điều kiện tối ưu và sinh sản theo hình thức tự nhân đôi nên ta có:
Suy ra:
Vậy sau gần 33 phút vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần.
Đổi 13 giờ = 780 phút.
Gọi T (phút) là thời gian để vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần.
Gọi M0 là số tế bào/1 ml dịch nuôi của vi khuẩn Bacillus subtilis tại thời điểm ban đầu (t = 0). Theo bài ra ta có: M0 = 2.102.
Gọi Mt là số tế bào/1 ml dịch nuôi của vi khuẩn Bacillus subtilis tại thời điểm t.
Sau 13 giờ, số tế bào/1 ml dịch nuôi là 3,33.109 nên ta có: M780 = 3,33 . 109.
Do vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng trong điều kiện tối ưu và sinh sản theo hình thức tự nhân đôi nên ta có:
Suy ra:
Vậy sau gần 33 phút vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhân đôi một lần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Mức cường độ âm L (dB) được tính bởi công thức trong đó I (W/m2) là cường độ âm. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm trong một nhà máy phải giữ sao cho không vượt quá 85 dB. Hỏi cường độ âm của nhà máy đó phải thỏa mãn điều kiện nào để đảm bảo sức khỏe cho công nhân?
Mức cường độ âm L (dB) được tính bởi công thức trong đó I (W/m2) là cường độ âm. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm trong một nhà máy phải giữ sao cho không vượt quá 85 dB. Hỏi cường độ âm của nhà máy đó phải thỏa mãn điều kiện nào để đảm bảo sức khỏe cho công nhân?
Câu 3:
Tốc độ của gió S (dặm/giờ) gần tâm của một con lốc xoáy được tính bởi công thức S = 93logd + 65, trong đó d (dặm) là quãng đường cơn lốc xoáy đó di chuyển được.
(Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengate)
Tính quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được, biết tốc độ của gió ở gần tâm bằng 140 dặm/giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Tốc độ của gió S (dặm/giờ) gần tâm của một con lốc xoáy được tính bởi công thức S = 93logd + 65, trong đó d (dặm) là quãng đường cơn lốc xoáy đó di chuyển được.
(Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengate)
Tính quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được, biết tốc độ của gió ở gần tâm bằng 140 dặm/giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4:
Giải mỗi phương trình sau:
a) log4 (x – 4) = –2;
b) log3 (x2 + 2x) = 1;
c)
d) log9 [(2x – 1)2] = 2;
e) log(x2 – 2x) = log(2x – 3);
g)
Giải mỗi phương trình sau:
a) log4 (x – 4) = –2;
b) log3 (x2 + 2x) = 1;
c)
d) log9 [(2x – 1)2] = 2;
e) log(x2 – 2x) = log(2x – 3);
g)
Câu 5:
Giải mỗi phương trình sau:
a) 3x – 1 = 5;
b)
c)
d) 8x – 2 = 41 – 2x;
e)
g)
a) 3x – 1 = 5;
c)
e)
Câu 7:
Nghiệm của phương trình 2x = 5 là:
A.
B.
C. x = log25;
D. x = log52.
Nghiệm của phương trình 2x = 5 là:
A.
B.
C. x = log25;
D. x = log52.
Câu 8:
Nghiệm của bất phương trình 2x < 5 là:
A. x > log25;
B. x < log52;
C. x < log25;
D. x > log52.
Nghiệm của bất phương trình 2x < 5 là:
A. x > log25;
B. x < log52;
C. x < log25;
D. x > log52.
Câu 9:
Dân số thành phố Hà Nội năm 2022 khoảng 8,4 triệu người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm của Hà Nội không đổi và bằng r = 1,04%. Biết rằng, sau t năm dân số Hà Nội (tính từ mốc năm 2022) ước tính theo công thức: S = A . ert, trong đó A là dân số năm lấy làm mốc. Hỏi từ năm nào trở đi, dân số Hà Nội vượt quá 10 triệu người?
Dân số thành phố Hà Nội năm 2022 khoảng 8,4 triệu người. Giả sử tỉ lệ tăng dân số hằng năm của Hà Nội không đổi và bằng r = 1,04%. Biết rằng, sau t năm dân số Hà Nội (tính từ mốc năm 2022) ước tính theo công thức: S = A . ert, trong đó A là dân số năm lấy làm mốc. Hỏi từ năm nào trở đi, dân số Hà Nội vượt quá 10 triệu người?
Câu 10:
Giải mỗi bất phương trình sau:
a)
b) log3 (x2 – 2x + 2) > 0;
c)
d) log0,5 (x – 1) ≥ log0,5 (5 – 2x);
e) log(x2 + 1) ≤ log(x + 3);
g)
a)
c)
e) log(x2 + 1) ≤ log(x + 3);
Câu 11:
Số nghiệm của phương trình log(x2 – 7x + 12) = log(2x – 8) là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Số nghiệm của phương trình log(x2 – 7x + 12) = log(2x – 8) là:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 12:
Nghiệm của phương trình 92x + 1 = 27x – 3 là:
A. x = – 9;
B. x = 11;
C. x = 9;
D. x = – 11.
Nghiệm của phương trình 92x + 1 = 27x – 3 là:
A. x = – 9;
B. x = 11;
C. x = 9;
D. x = – 11.
Câu 13:
Nghiệm của phương trình log2(x – 5) = 4 là:
A. x = 21;
B. x = 9;
C. x = 13;
D. x = 7.
Nghiệm của phương trình log2(x – 5) = 4 là:
A. x = 21;
B. x = 9;
C. x = 13;
D. x = 7.
Câu 15:
Tập nghiệm của bất phương trình log0,2(x + 1) > –3 là:
A. (–1; 124);
B. (124; +∞);
C.
D. (–∞; 124).
Tập nghiệm của bất phương trình log0,2(x + 1) > –3 là:
A. (–1; 124);
B. (124; +∞);
C.
D. (–∞; 124).