Câu hỏi:
13/07/2024 76
Nêu những điểm chung về bối cảnh ra đời và phân tích một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
Nêu những điểm chung về bối cảnh ra đời và phân tích một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
Trả lời:
* Điểm chung về bối cảnh ra đời: Các bản Hiến pháp ra đời được ban hành khi Nhà nước mới được thành lập hoặc trong thời điểm đất nước có những thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá. Ví dụ:
- Hiến pháp năm 1946:
+ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 3/9/1945, phiên họp đầu tiên của Chính phủ đã xác định xây dựng hiến pháp dân chủ là một trong những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
+ Ngày 9/11/1946, tại kì họp thứ hai Quốc hội khoá I đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Hiến pháp năm 1959:
+ Từ năm 1954, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. => Trước tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới đặt ra yêu cầu phải bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1946.
+ Ngày 31/12/1959, tại kì họp thứ 11, Quốc hội khoá I đã thống nhất thông qua bản Hiến pháp sửa đổi thay thế cho Hiến pháp năm 1946.
- Hiến pháp năm 1980:
+ Sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để thống nhất đất nước; cả nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Ngày 18/12/1980, tại kì họp thứ 7 Quốc hội khoá VỊ đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hiến pháp năm 1992:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đề ra đường lối đổi mới. => Công cuộc đổi mới đất nước đặt ra yêu cầu cần có một bản hiến pháp mới.
+ Ngày 15/4/1992, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá VIII đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hiến pháp năm 2013:
+ Sau 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, Việt Nam có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội, một số nội dung của Hiến pháp năm 1992 không còn phù hợp.
+ Ngày 28/11/2013, Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp mới (Hiến pháp năm 2013).
* Điểm chung về nội dung của các bản Hiến pháp:
- Hiến pháp là đạo luật gốc, có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước.
- Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của đất nước như:
+ Chế độ chính trị;
+ Chính sách phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội;
+ Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
+ Tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương
* Điểm chung về bối cảnh ra đời: Các bản Hiến pháp ra đời được ban hành khi Nhà nước mới được thành lập hoặc trong thời điểm đất nước có những thay đổi quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá. Ví dụ:
- Hiến pháp năm 1946:
+ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 3/9/1945, phiên họp đầu tiên của Chính phủ đã xác định xây dựng hiến pháp dân chủ là một trong những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ.
+ Ngày 9/11/1946, tại kì họp thứ hai Quốc hội khoá I đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Hiến pháp năm 1959:
+ Từ năm 1954, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. => Trước tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới đặt ra yêu cầu phải bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1946.
+ Ngày 31/12/1959, tại kì họp thứ 11, Quốc hội khoá I đã thống nhất thông qua bản Hiến pháp sửa đổi thay thế cho Hiến pháp năm 1946.
- Hiến pháp năm 1980:
+ Sau Đại thắng Mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để thống nhất đất nước; cả nước bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Ngày 18/12/1980, tại kì họp thứ 7 Quốc hội khoá VỊ đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hiến pháp năm 1992:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đề ra đường lối đổi mới. => Công cuộc đổi mới đất nước đặt ra yêu cầu cần có một bản hiến pháp mới.
+ Ngày 15/4/1992, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá VIII đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hiến pháp năm 2013:
+ Sau 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, Việt Nam có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội, một số nội dung của Hiến pháp năm 1992 không còn phù hợp.
+ Ngày 28/11/2013, Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp mới (Hiến pháp năm 2013).
* Điểm chung về nội dung của các bản Hiến pháp:
- Hiến pháp là đạo luật gốc, có giá trị pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước.
- Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của đất nước như:
+ Chế độ chính trị;
+ Chính sách phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội;
+ Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
+ Tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Câu 2:
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
Hiến pháp
năm 1946
Hiến pháp
năm 1992
Hiến pháp
năm 2013
Bối cảnh ra đời
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
|
|
|
Nội dung cơ bản |
|
|
|
Ý nghĩa |
|
|
|
Câu 3:
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Câu 4:
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Câu 5:
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 6:
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 7:
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Câu 10:
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Câu 11:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Câu 14:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Câu 15:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế thời Nguyễn.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế thời Nguyễn.