Câu hỏi:
13/07/2024 88
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Trả lời:
* Phát biểu ý kiến: đồng ý với quan điểm: “bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay”.
* Giải thích:
- Trong bộ Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản thể hiện sự tiến bộ, nhân văn, đề cao các giá trị đạo đức và quan tâm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội. Ví dụ:
+ Có những điều khoản quy định việc xử phạt các hành vi: xâm phạm đến nhân phẩm của con người (các điều từ 473 đến 476); các hành vi tố cáo, vu khống không đúng sự thật (điều 501 đến 505)….
+ Có những điều khoản thừa nhận và bảo vệ sự bình đẳng và tự do của con người. Như: quy định mọi người đều được kêu oan khi cảm thấy bị bắt bớ, bị giam cầm vô cớ và khi bị xử phạt oan sai (điều 687); quy định mọi người dân đều được bảo vệ tính mạng, tài sản…
+ Có những điều khoản quan tâm, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, người già, người khuyết tật…, như: quy định con gái cũng được hưởng tài sản thừa kế (điều 391); quy định tù nhân phạm tội nếu bị thương hay ốm đau phải được chữa trị, chăm sóc (điều 663); quy định những người từ 90 tuổi trở lên hoặc 7 tuổi trở xuống nếu mắc tội phải xử chết thì đều được tha bổng (điều 17);
+ Có các điều khoản quy định xử phạt quan lại khi có các hành vi: nhận hối lộ, hà hiếp, nhũng nhiễu nhân dân…
=> Những điều khoản tiến bộ, tích cực trong Quốc triều Hình luật có ý nghĩa, giá trị to lớn và là một trong những kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức và quản lí xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Quốc triều hình luật có những điểm tiến bộ về kĩ thuật lập pháp, như:
+ Các điều luật được sắp xếp theo từng lĩnh vực;
+ Hầu hết các quy phạm pháp luật đều gồm ba thành phần cơ bản: giả định (đặt ra tình huống), quy định (xác định hành vi được/phải làm hoặc không được làm) và chế tài (biện pháp xử lí nếu làm trái quy định)
=> Kĩ thuật lập pháp trong Quốc triều hình luật có thể được tham khảo và áp dụng trong quá trình soạn thảo luật pháp hiện nay.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
* Phát biểu ý kiến: đồng ý với quan điểm: “bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay”.
* Giải thích:
- Trong bộ Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản thể hiện sự tiến bộ, nhân văn, đề cao các giá trị đạo đức và quan tâm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội. Ví dụ:
+ Có những điều khoản quy định việc xử phạt các hành vi: xâm phạm đến nhân phẩm của con người (các điều từ 473 đến 476); các hành vi tố cáo, vu khống không đúng sự thật (điều 501 đến 505)….
+ Có những điều khoản thừa nhận và bảo vệ sự bình đẳng và tự do của con người. Như: quy định mọi người đều được kêu oan khi cảm thấy bị bắt bớ, bị giam cầm vô cớ và khi bị xử phạt oan sai (điều 687); quy định mọi người dân đều được bảo vệ tính mạng, tài sản…
+ Có những điều khoản quan tâm, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, người già, người khuyết tật…, như: quy định con gái cũng được hưởng tài sản thừa kế (điều 391); quy định tù nhân phạm tội nếu bị thương hay ốm đau phải được chữa trị, chăm sóc (điều 663); quy định những người từ 90 tuổi trở lên hoặc 7 tuổi trở xuống nếu mắc tội phải xử chết thì đều được tha bổng (điều 17);
+ Có các điều khoản quy định xử phạt quan lại khi có các hành vi: nhận hối lộ, hà hiếp, nhũng nhiễu nhân dân…
=> Những điều khoản tiến bộ, tích cực trong Quốc triều Hình luật có ý nghĩa, giá trị to lớn và là một trong những kinh nghiệm quý báu trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức và quản lí xã hội ở Việt Nam hiện nay.
- Quốc triều hình luật có những điểm tiến bộ về kĩ thuật lập pháp, như:
+ Các điều luật được sắp xếp theo từng lĩnh vực;
+ Hầu hết các quy phạm pháp luật đều gồm ba thành phần cơ bản: giả định (đặt ra tình huống), quy định (xác định hành vi được/phải làm hoặc không được làm) và chế tài (biện pháp xử lí nếu làm trái quy định)
=> Kĩ thuật lập pháp trong Quốc triều hình luật có thể được tham khảo và áp dụng trong quá trình soạn thảo luật pháp hiện nay.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Câu 2:
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
Hiến pháp
năm 1946
Hiến pháp
năm 1992
Hiến pháp
năm 2013
Bối cảnh ra đời
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
|
|
|
Nội dung cơ bản |
|
|
|
Ý nghĩa |
|
|
|
Câu 3:
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Câu 4:
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Câu 5:
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 6:
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 7:
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Câu 10:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Câu 13:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Câu 14:
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?