Câu hỏi:
15/07/2024 125
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
Hiến pháp
năm 1946
Hiến pháp
năm 1992
Hiến pháp
năm 2013
Bối cảnh ra đời
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
|
|
|
Nội dung cơ bản |
|
|
|
Ý nghĩa |
|
|
|
Trả lời:
Hiến pháp
năm 1946
Hiến pháp
năm 1992
Hiến pháp
năm 2013
Bối cảnh
ra đời
- Ra đời sau thành công của Cách mạng tháng Tám (năm 1945) và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Ra đời khi công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đang được đẩy mạnh, tiến hành một cách toàn diện.
- Ra đời khi Việt Nam có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội; một số nội dung của Hiến pháp năm 1992 không còn phù hợp.
Nội dung
cơ bản
- Ghi nhận thành quả vĩ đại của Cách mạng tháng Tám.
- Quy định chính thể là Dân chủ Cộng hòa
- Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước.
- Quy định cụ thể về chế độ chính trị; cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước…
- Thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ,...
- Quy định về:
+ Chế độ chính trị;
+ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
+ Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ
+ Bảo vệ Tổ quốc
+ Vai trò, vị trí, chức năng của: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; chính quyền địa phương
- Có nhiều điểm mới về: tổ chức nhà nước, tư tưởng dân chủ và kĩ thuật lập hiến.
Ý nghĩa
- Là bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam
- Là sự khẳng định chủ quyền pháp lí, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
- Đặt nền tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
- Là cơ sở chính trị -pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc đổi mới.
Là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng để tiếp tục thực hiên công cuộc đổi mới đất nước.
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
- Ra đời sau thành công của Cách mạng tháng Tám (năm 1945) và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. |
- Ra đời khi công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đang được đẩy mạnh, tiến hành một cách toàn diện. |
- Ra đời khi Việt Nam có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội; một số nội dung của Hiến pháp năm 1992 không còn phù hợp. |
Nội dung cơ bản |
- Ghi nhận thành quả vĩ đại của Cách mạng tháng Tám. - Quy định chính thể là Dân chủ Cộng hòa - Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân. - Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước. |
- Quy định cụ thể về chế độ chính trị; cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước… - Thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ,... |
- Quy định về: + Chế độ chính trị; + Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; + Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ + Bảo vệ Tổ quốc + Vai trò, vị trí, chức năng của: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; chính quyền địa phương - Có nhiều điểm mới về: tổ chức nhà nước, tư tưởng dân chủ và kĩ thuật lập hiến. |
Ý nghĩa |
- Là bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam - Là sự khẳng định chủ quyền pháp lí, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. - Đặt nền tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. |
- Là cơ sở chính trị -pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc đổi mới.
|
Là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng để tiếp tục thực hiên công cuộc đổi mới đất nước. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Câu 2:
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Câu 3:
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Câu 4:
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 5:
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 6:
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Câu 9:
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Câu 10:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Câu 13:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Câu 14:
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?
Câu 15:
Nêu những điểm chung về bối cảnh ra đời và phân tích một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.
Nêu những điểm chung về bối cảnh ra đời và phân tích một số điểm chính của các bản Hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.