Câu hỏi:
21/07/2024 375
Một vi khuẩn có khối lượng khoảng 5 . 10–13 gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần (Nguồn: Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB ĐHSP, 2008). Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái Đất là 6 . 1027 gam) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Một vi khuẩn có khối lượng khoảng 5 . 10–13 gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần (Nguồn: Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB ĐHSP, 2008). Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái Đất là 6 . 1027 gam) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Trả lời:
Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái Đất là:
N = 6 . 1027 . 103 : 5 . 10–13 = 1,2 . 1027
Số lần phân chia: N = N0 . 2n
Suy ra
Thời gian cần thiết là: 97,6 : 3 = 32,5 (giờ)
Vậy sau 32,5 giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất.
Số lượng tế bào đạt đến khối lượng Trái Đất là:
N = 6 . 1027 . 103 : 5 . 10–13 = 1,2 . 1027
Số lần phân chia: N = N0 . 2n
Suy ra
Thời gian cần thiết là: 97,6 : 3 = 32,5 (giờ)
Vậy sau 32,5 giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho ba số thực dương a, b, c với a ≠ 1, b ≠ 1.
a) Bằng cách sử dụng tính chất chứng tỏ rằng logac = logbc . logab;
b) So sánh logbc và
Cho ba số thực dương a, b, c với a ≠ 1, b ≠ 1.
a) Bằng cách sử dụng tính chất chứng tỏ rằng logac = logbc . logab;
b) So sánh logbc và
Câu 6:
Cho hai số thực dương a, b thoả mãn a3b2 = 100. Tính giá trị của biểu thức P = 3log a + 2log b.
Cho hai số thực dương a, b thoả mãn a3b2 = 100. Tính giá trị của biểu thức P = 3log a + 2log b.
Câu 8:
Cho a > 0, a ≠ 1. Tính:
a) loga1;
b) logaa;
c) loga ac;
d) với b > 0.
Cho a > 0, a ≠ 1. Tính:
a) loga1;
b) logaa;
c) loga ac;
d) với b > 0.
Câu 11:
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: pH = – log[H+] với [H+] là nồng độ ion hydrogen. Người ta đo được nồng độ ion hydrogen của một cốc nước cam là 10–4, nước dừa là 10–5 (nồng độ tính bằng mol L–1).
Làm thế nào để tính được độ pH của cốc nước cam, nước dừa đó?
Chỉ số hay độ pH của một dung dịch được tính theo công thức: pH = – log[H+] với [H+] là nồng độ ion hydrogen. Người ta đo được nồng độ ion hydrogen của một cốc nước cam là 10–4, nước dừa là 10–5 (nồng độ tính bằng mol L–1).
Làm thế nào để tính được độ pH của cốc nước cam, nước dừa đó?
Câu 12:
Cho m = 27, n = 23.
a) Tính log2(mn); log2m + log2n và so sánh các kết quả đó.
b) Tính log2m – log2n và so sánh các kết quả đó.
Cho m = 27, n = 23.
a) Tính log2(mn); log2m + log2n và so sánh các kết quả đó.
b) Tính log2m – log2n và so sánh các kết quả đó.
Câu 13:
Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, α là một số thực.
a) Tính và
b) So sánh và
Cho a > 0, a ≠ 1, b > 0, α là một số thực.
a) Tính và
b) So sánh và