Câu hỏi:
18/07/2024 199Khử 3,48 gam một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Công thức oxit là
A. Fe3O4
B. Fe2O3
C. FeO
D. ZnO
Trả lời:
Đáp án A
nH2 = 0,06 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO (trong oxit) = nH2 = 0,06 mol
=> moxit = mO (trong oxit) + mkim loại M => mkim loại M = 3,48 – 0,06.16 = 2,52 gam
+) Cho M tác dụng với HCl sinh ra 0,045 mol H2. Gọi M có hóa trị là n
Bảo toàn e: n.nM = 0,045.2 => n. = 0,09 => M=28n => M là Fe
=> nFe = 0,045 mol
=> nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 => công thức oxit sắt là Fe3O4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
Câu 2:
Điện phân 400ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bằng Pt. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện, thấy khối lượng catot tăng thêm m gam trong đó có 1,28 gam Cu. Thời gian điện phân t là (hiệu suất điện phân là 100%)
Câu 3:
Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch AgNO3
(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm
(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn vào dung dịch HCl loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
Câu 6:
Cho các phương pháp chống ăn mòn sau:
1, Gắn thêm kim loại hi sinh
2, Tạo hợp kim chống gỉ
3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn
4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu
Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là
Câu 7:
Trong các thí nghiệm sau:
1. Để vật bằng thép ở ngoài không khí ẩm
2. Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4
4. Để miếng tôn (Fe tráng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
Câu 8:
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm ZnO, FeO, BaO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
Câu 9:
Điện phân 100 ml dung dịch chứa: FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I = 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây thì ở catot tăng m gam. Giá trị của m là
Câu 10:
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất. Đó là nguyên nhân dẫn đến
Câu 11:
Tại sao các vật dụng làm bằng sắt đều dễ bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa và dễ bị gỉ khi tiếp xúc với chất điện li?
Câu 12:
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là.
Câu 13:
Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện ly) vì :
Câu 14:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ dưới đây:
Oxit X là