Câu hỏi:

28/12/2024 505

Khoáng sản nào sau đây có nhiều ở vùng thềm lục địa nước ta?

A. Dầu khí

Đáp án chính xác

B. Than đá

C. Titan

D. Bô-xít.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

- Khoáng sản  có nhiều ở vùng thềm lục địa nước ta là Dầu khí

Khoáng sản có nhiều ở vùng thềm lục địa nước ta là các bể dầu khí, với giá trị kinh tế rất lớn.

A đúng 

- B, C, D sai vì chúng thường tập trung ở các vùng đất liền, đặc biệt là các khu vực đồi núi hoặc vùng có địa hình thích hợp cho sự hình thành các loại khoáng sản này.

Khoáng sản có nhiều ở vùng thềm lục địa nước ta chủ yếu là dầu khí, với trữ lượng lớn tập trung tại bể trầm tích Cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn. Việt Nam có điều kiện địa chất thuận lợi cho sự hình thành và tích tụ dầu khí, với các cấu trúc địa chất phù hợp để chứa nguồn tài nguyên này.

Các mỏ dầu khí ở vùng thềm lục địa không chỉ đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước mà còn là nguồn năng lượng quan trọng cho nền kinh tế. Việc khai thác và chế biến dầu khí cũng tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển.

Ngoài dầu khí, thềm lục địa Việt Nam còn có tiềm năng khai thác các khoáng sản khác như cát, sỏi và một số loại khoáng sản kim loại, nhưng dầu khí vẫn là tài nguyên nổi bật và có giá trị kinh tế cao nhất. Các hoạt động tìm kiếm, khai thác và phát triển công nghệ trong lĩnh vực dầu khí cũng đang được chú trọng nhằm tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này.

* Mở rộng:

. 1. Công nghiệp năng lượng

a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu

* Công nghiệp khai thác than

- Than antraxit: tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg.

- Than nâu: phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.

- Than bùn: tập trung nhiều ở khu vực U Minh.

- Sản lượng than liên tục tăng, năm 2019 đạt gần 46,4 triệu tấn.

* Công nghiệp khai thác dầu, khí

- Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Sản lượng tăng liên tục, dầu thô đạt 13,1 nghìn tấn; Khí tự nhiên 10,2 triệu m3 (2019).

- Khí đốt đang được khai thác phục vụ cho các nhà máy điện.

- Công nghiệp lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời với Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) với công suất 6,5 triệu tấn/năm.

b) Công nghiệp điện lực

- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...

- Sản lượng điện tăng rất nhanh.

- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng (tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí).

- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP. Hồ Chí Mình) dài 1488km.

* Thủy điện

- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).

- Các nhà máy thủy điện lớn:

+ Miền Bắc: Hoà Bình (1920 MW), Thác bà, Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (342 MW).

+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li (720 MW), Hàm Thuận - Đa Mi (300 MW), Đa Nhim,...

+ Nam: Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW).

* Nhiệt điện

- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.

- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:

+ Bắc: Phả Lại 1 (440 MW), Phả Lại 2 (600 MW), Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.

+ Nam: Phú Mỹ (4164 MW), Bà Rịa (411 MW), Hiệp Phước (375 MW), Thủ Đức (1500 MW),…

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?

Xem đáp án » 09/08/2024 5,662

Câu 2:

Cho bảng số liệu:

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG CỦA SÔNG HỒNG TẠI TRẠM HÀ NỘI

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Lưu lượng nước

1040

885

765

889

1480

3510

5590

6660

4990

3100

2199

1370

(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam – NXB Giáo dục Việt Nam)

Theo bảng số liệu, sông Hồng tại trạm Hà Nội có đỉnh lũ rơi vào tháng nào sau đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 430

Câu 3:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết tên 4 cánh cung của vùng núi Đông Bắc theo thứ tự từ Đông sang Tây?

Xem đáp án » 20/07/2024 387

Câu 4:

Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 344

Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có quặng crôm?

Xem đáp án » 20/07/2024 316

Câu 6:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết Sếu đầu đỏ là loài động vật đặc hữu của vườn quốc gia nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 300

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực vùng núi Đông Bắc nước ta?

Xem đáp án » 20/07/2024 284

Câu 8:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Ba Bể nằm ở phân khu địa lí động vật nào sau đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 254

Câu 9:

Địa hình bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 235

Câu 10:

Cho bảng số liệu:

TỈ TRỌNG PHÂN BỔ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2015 VÀ NĂM 2019 (Đơn vị: %)

Năm

2015

2019

Châu Á

60,7

59,5

Châu Phi

16,4

16,8

Châu Âu

10,1

9,6

Các châu lục khác

12,8

14,1

Thế giới

100,0

100,0

 (Nguồn: Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê 2020)

Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục, năm 2015 và 2019?

Xem đáp án » 22/07/2024 223

Câu 11:

Cho biểu đồ GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm

Cho biểu đồ GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm (ảnh 1)

(Nguồn: Niến giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2019)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 208

Câu 12:

Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là:

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu 13:

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không trực tiếp gây nên thiên tai nào sau đây?

Xem đáp án » 20/07/2024 193

Câu 14:

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nuớc ta có sự phân hóa thành 3 đai rõ rệt là

Xem đáp án » 21/07/2024 189

Câu 15:

Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào sau đây?

Xem đáp án » 23/08/2024 185

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »