Câu hỏi:
08/08/2024 126Khi nói về tuần hoàn của người, phát biểu sau đây đúng?
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Khi nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
A đúng.
- Mao mạch luôn có vận tốc máu bé nhất.
B sai.
- Tâm nhĩ co thì đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
C sai.
- Tâm thất co thì đẩy máu từ tâm thất xuống động mạch phổi và động mạch chủ.
D sai.
* Tìm hiểu thêm về "Hoạt động của hệ mạch"
a) Huyết áp
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp.
- Do hoạt động co dãn của tim theo chu kì nên máu được bơm vào động mạch theo từng đợt và tạo ra huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Huyết áp tâm thu (còn gọi là huyết áp tối đa) ứng với tâm thất co, huyết áp tâm trương (còn gọi là huyết áp tối thiểu) ứng với tâm thất dẫn.
- Huyết áp của người thường được đo ở cánh tay, gọi là huyết áp động mạch. Trị số bình thường của huyết áp tâm thu của người trưởng thành là 110-120 mmHg và huyết áp tâm trương là 70-80 mmHg.
- Trong suốt chiều dài của hệ mạch, từ động mạch chủ đến mao mạch và tĩnh mạch chủ, có sự biến động rõ rệt về huyết áp.
b) Vận tốc máu
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu biến động trong hệ thống động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến tổng tiết diện mạch máu.
- Vận tốc máu trong hệ mạch có thể thay đổi. Ví dụ: Khi huyết áp tăng thì vận tốc máu tăng và ngược lại, khi huyết áp giảm thì vận tốc máu cũng giảm.
c) Trao đổi chất ở mao mạch
- Mao mạch có đường kính 5 - 10 µm và chiều dài khoảng 0,4 – 2 mm.
- Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể khoảng 500-700 m².
- Thành mao mạch cấu tạo từ một lớp tế bào biểu mô dẹt và có các lỗ nhỏ cho phép các chất đi qua.
- Máu trao đổi chất với tế bào cơ thể qua dịch mô.
Trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu hệ đệm sau đây tham gia ổn định độ pH của máu?
I. Hệ đệm bicacbonat.
II. Hệ đệm phốt phát
II. Hệ đệm sunphat. IV. Hệ đệm protein
Câu 3:
Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH.
II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp.
III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu.
IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazơ.
Câu 4:
Trong hệ dẫn truyền tim, xung được lan truyền theo chiều nào sau đây?
Câu 6:
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại?
I. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hóa xenlulozơ, tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất đơn giản.
II. Vi sinh vật cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hóa prôtêin và lipit trong dạ múi khế
III. Vi sinh vật cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế và ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Số phương án đúng là
Câu 7:
Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là:
Câu 11:
Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất?
Câu 13:
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?
I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.
III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.
IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.
Câu 15:
Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó Hiss nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây?