Câu hỏi:
27/08/2024 5,628
Khi nói về quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Quá trình quang hợp của thực vật C3 diễn ra ở lục lạp của tế bào mô dậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
II. Ở thực vật C4, pha sáng diễn ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch, pha tối diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
III. Ở thực vật CAM, chỉ có chu trình C4 chứ không có chu trình Canvin.
IV. Khi môi trường không có ánh sáng, thực vật CAM vẫn diễn ra pha tối.
I. Quá trình quang hợp của thực vật C3 diễn ra ở lục lạp của tế bào mô dậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch.
II. Ở thực vật C4, pha sáng diễn ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch, pha tối diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu.
III. Ở thực vật CAM, chỉ có chu trình C4 chứ không có chu trình Canvin.
IV. Khi môi trường không có ánh sáng, thực vật CAM vẫn diễn ra pha tối.A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- I sai. Ở thực vật C3, quang hợp diễn ra ở lục lạp tế bào mô giậu.
- II sai. Ở thực vật C4, pha tối diễn ra ở lục lạp bao bó mạch và lục lạp tế bào mô giậu.
- III sai. Thực vật CAM có cả chu trình Canvin.
- IV đúng.
D đúng.
* Tìm hiểu "Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào?"
Quang hợp diễn ra tại lục lạp theo hai pha: pha sáng (màng thylakoid) và pha tối (chất nên lục lạp).
Pha sáng:
- Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển thành trạng thái kích động electron làm cho 1 số e của diệp lục bật ra khỏi quỹ đạo.
- Dưới tác dụng của ánh sáng nước phân li, giải phóng O2, e và H+ theo sơ đồ:
2H2O → 4H+ + 4e + O2
- Electron sinh ra bù với e của diệp lục a đã bị mất. H+ tham gia tổng hợp ATP, khử NADP+ thành NADPH
-
Như vậy sản phẩm gồm: O2, ATP, NADPH
Pha tối: sử dụng ATP và NADPH do pha sáng cung cấp
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C3:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C4:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Thực vật C4 và CAM thích nghi trong điều kiện bất lợi như thế nào?
C4 và CAM có thêm chu trình sơ bộ cố định CO2, đảm bảo nguồn cung cấp CO2 cho quang hợp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ thành các dạng mà cây hấp thụ được?
I. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
II. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
III. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
IV. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ thành các dạng mà cây hấp thụ được?
I. Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
II. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
III. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
IV. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.Câu 4:
Xét các loài động vật: Cá chép, thủy tức, châu chấu, bồ câu, ngựa. Khi nói về hô hấp của các loài động vật này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loài hô hấp bằng phổi.
II. Có 2 loài hô hấp bằng ống khí.
III. Có một loài hô hấp qua bề mặt cơ thể.
IV. Có 1 loài hô hấp bằng mang.
Xét các loài động vật: Cá chép, thủy tức, châu chấu, bồ câu, ngựa. Khi nói về hô hấp của các loài động vật này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 2 loài hô hấp bằng phổi.
II. Có 2 loài hô hấp bằng ống khí.
III. Có một loài hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Câu 7:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về hô hấp hiếu khí và lên men.
I. Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi.
II. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện tử còn lên men thì không
III. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn của lên men là etanol hoặc axitlactic.
IV. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
V. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)
I. Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi.
II. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi chuyền điện tử còn lên men thì không
III. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O còn của lên men là etanol hoặc axitlactic.
IV. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
V. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)Câu 10:
Khi nói về ứng động sinh trưởng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đỉnh sinh trưởng của thân và cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
II. Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cho cơ thể.
III. Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
IV. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
V. Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
I. Đỉnh sinh trưởng của thân và cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
II. Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cho cơ thể.
III. Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
IV. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
V. Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.