Câu hỏi:
18/07/2024 243Khi nói về mối quan hệ huyết áp, tiết diện mạch máu và vận tốc máu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm dần
B. Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất nên huyết áp thấp nhất
C. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần
D. Vận tốc máu phụ thuộc sự chênh lệch huyết áp và tổng tiết diện mạch máu
Trả lời:
Đáp án B
Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch biểu hiện như sau:
- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch " mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch " tĩnh mạch chủ.
- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.
(Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn " Vận tốc máu nhanh và ngược lại)
Ta có:
+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch " Thể tích máu giảm dần.
+ Mao mạch có tiết diện lớn nhất nên vận tốc chậm nhất.
+ Trong hệ thống tĩnh mạch: tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ " Vận tốc máu tăng dần
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi đề cập đến vận tốc máu và tương quan của nó với huyết áp và tổng tiết diện lòng mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
1. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn.
2. Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và nhỏ nhất trong mao mạch.
3. Máu vận chuyển từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.
4. Hệ mạch càng đi xa tim, huyết áp càng giảm.
Phương án đúng:
Câu 4:
Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?
Câu 5:
Các tế bào cơ thể động vật bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua:
Câu 6:
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Câu 7:
Biểu đồ dưới đâu ghi lại sự biến động hàm lượng glucôzơ trong máu của một người khỏe mạnh bình thường trong vòng 5 giờ:
Từ biểu đồ trên, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể cố gắng duy trì hàm lượng glucôzơ xấp xỉ 1 mg/ml.
II. Glucagôn được giải phóng ở các thời điểm A và C.
III. Người này ăn cơm xong vào thời điểm D.
IV. Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E
Câu 8:
Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.
II. Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.
III. Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicogen.
IV. Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
Câu 9:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
Câu 10:
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào
Câu 12:
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp độ hô hấp
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp máu
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
Câu 13:
Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng
Câu 14:
Nồng độ hooc môn aldosteron trong máu cao thì sẽ dẫn tới bao nhiêu hiện tượng sau đây?
I. Huyết áp cao.
II. Độ pH máu giảm.
III. Nồng độ trong máu giảm.
IV. Thể tích địch ngoại bào giảm