Câu hỏi:
19/07/2024 144Hỗn hợp E gồm amin T (no, đơn chức, không phải là bậc I) và hai hiđrocacbon X, Y (X kém Y một nguyên tử cacbon và nX = 1,5nT). Đốt cháy 0,24 mol E cần dùng vừa đủ 0,76 mol O2, thu được N2, CO2, H2O (trong đó khối lượng của CO2 và H2O bằng 30,88 gam). Mặt khác, khi đun nóng 3,84 gam E với H2 (xúc tác Ni) thì lượng H2 phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là
A. 0,04
B. 0,16
C. 0,05
D. 0,02
Trả lời:
Chọn A.
T có công thức là CnH2n+3N (n > 1)
trong E gồm CH4 (X): a mol và C2Hm (Y): b mol a = 1,5c (c là mol của T)
Ta có: (trong đó kY > 0)
Với kY = 2 a = 0,08 ; b = 0,04
Trong 3,84 gam (gấp ½ lần so với ban đầu 7,68 gam) x = 0,08/2 = 0,04 mol.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hidro hóa hoàn toàn m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H2 (đktc). Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X có chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm axit propionic, vinyl benzoat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 1,035 mol O2, tạo ra 0,87 mol CO2. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thu được 0,525 mol CO2. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
Câu 4:
Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe(III). X có thể là chất nào dưới đây?
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu tác dụng với O2, sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa 3,36 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Câu 7:
Tiến hành thí sau nghiệm theo các bước:
Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm:
(a) Sau bước 3, sản phẩm tạo thành của phản ứng có hai muối CH3COONH4 và NH4NO3.
(b) Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng.
(c) Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn.
(d) Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.
Số lượng phát biểu sai là
Câu 8:
Cho các loại tơ sau: nilon-6, nitron, visco, axetat, bông, tơ tằm, capron. Số lượng tơ thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo lần lượt là
Câu 11:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh?
Câu 15:
Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là