Câu hỏi:
18/07/2024 216Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
A. 4,8.
B. 12,0.
C. 10,8.
D. 9,6.
Trả lời:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Sơ đồ phản ứng: X + H2O Y + H2.
= 0,015 (mol).
Bào toàn nguyên tử H: 2= + 2(*).
nHCl = 0,04 (mol); = 0,06 (mol)
= 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol).
H+ + OH- H2O (1)
0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng: pH = 13 pOH = 14 – 13 = 1 [OH]- = 0,1M
OH- dư sau phản ứng (1), (dư) = 0,1×0,5 = 0,05 (mol).
= 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol).
Thay vào (*), ta có: 2= 0,15+ 2×0,015 = 0,09 (mol).
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + =
nO(X) + 0,09 = 0,15 nO(X) = 0,06 (mol).
Ta có: %mO(X) = = 20%
mX = 4,8 (gam).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 4M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 2:
Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là
Câu 3:
Khử hoàn toàn 24 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Câu 4:
Điện phân đến hết 0,2 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
Câu 5:
Cho muối X vào dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa màu trắng. Muối X là
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch H2SO4 dư, thu được 4,48 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 7:
Cho m gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch CuSO4 thu được 9,6 gam Cu. Giá trị m là
Câu 8:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Câu 9:
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 11:
Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 12:
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
Câu 13:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Ag vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl;
- Thí nghiệm 5: Đốt dây thép (Fe, C) trong khí Cl2.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Câu 14:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì có 0,5 mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là
Câu 15:
Hoà tan a gam hỗn hợp bột Fe, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2. Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2. Giá trị của a là