Câu hỏi:
21/07/2024 191
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra trong các trường hợp sau. Giải thích.
a) Một chủng virus cúm ở động vật bị biến đổi gene dẫn đến có khả năng lây truyền từ người sang người.
b) Một chủng virus cúm ở người có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm ở động vật.
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra trong các trường hợp sau. Giải thích.
a) Một chủng virus cúm ở động vật bị biến đổi gene dẫn đến có khả năng lây truyền từ người sang người.
b) Một chủng virus cúm ở người có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm ở động vật.
Trả lời:
a) Một chủng virus cúm ở động vật bị biến đổi gene dẫn đến có khả năng lây truyền từ người sang người.
Nếu bị biến đổi gene, virus cúm A ở gia cầm (H5N1) có thể lây truyền từ người sang người sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng vì virus cúm A sẽ có tốc độ lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp, bệnh nhanh bùng phát thành dịch và đại dịch (như Covid-19).
b) Một chủng virus cúm ở người có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm ở động vật.
Virus cúm A ở người còn có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm A ở động vật như lợn, chồn, ngựa, đặc biệt là chim hoang dã, gia cầm và tạo ra một dạng virus mới có kháng nguyên khác với các kháng nguyên ban đầu → chúng có tốc độ lây nhiễm nhanh, phổ vật chủ rộng → gây hại cho động vật và người, đặc biệt là ảnh hưởng đến nguồn thực phẩm cho con người.
a) Một chủng virus cúm ở động vật bị biến đổi gene dẫn đến có khả năng lây truyền từ người sang người.
Nếu bị biến đổi gene, virus cúm A ở gia cầm (H5N1) có thể lây truyền từ người sang người sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng vì virus cúm A sẽ có tốc độ lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp, bệnh nhanh bùng phát thành dịch và đại dịch (như Covid-19).
b) Một chủng virus cúm ở người có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm ở động vật.
Virus cúm A ở người còn có khả năng tổ hợp vật chất di truyền với virus cúm A ở động vật như lợn, chồn, ngựa, đặc biệt là chim hoang dã, gia cầm và tạo ra một dạng virus mới có kháng nguyên khác với các kháng nguyên ban đầu → chúng có tốc độ lây nhiễm nhanh, phổ vật chủ rộng → gây hại cho động vật và người, đặc biệt là ảnh hưởng đến nguồn thực phẩm cho con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Quan sát Hình 6.14 và kiến thức đã học, hãy mô tả quá trình nhân lên của HIV trong tế bào lympho T.
Quan sát Hình 6.14 và kiến thức đã học, hãy mô tả quá trình nhân lên của HIV trong tế bào lympho T.
Câu 4:
Tại sao người bị nhiễm SARS-CoV-2 lại có nguy cơ tử vong rất cao?
Tại sao người bị nhiễm SARS-CoV-2 lại có nguy cơ tử vong rất cao?
Câu 6:
Quan sát Hình 6.15, hãy giải thích mối quan hệ giữa nồng độ tế bào lympho T hỗ trợ và nồng độ HIV tương đối trong cơ thể người nhiễm HIV không được điều trị.
Quan sát Hình 6.15, hãy giải thích mối quan hệ giữa nồng độ tế bào lympho T hỗ trợ và nồng độ HIV tương đối trong cơ thể người nhiễm HIV không được điều trị.
Câu 8:
Hãy kể tên một số bệnh dịch do virus cúm A gây ra ở địa phương em. Hậu quả của những bệnh đó là gì? Tại sao virus cúm A là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người và thiệt hại cho nền kinh tế – xã hội?
Hãy kể tên một số bệnh dịch do virus cúm A gây ra ở địa phương em. Hậu quả của những bệnh đó là gì? Tại sao virus cúm A là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người và thiệt hại cho nền kinh tế – xã hội?
Câu 9:
Đọc thông tin ở các Bảng 6.1, 6.2, 6.3 và 6.4, hãy kể tên những tác nhân đã từng gây nên bệnh dịch ở địa phương em.
Đọc thông tin ở các Bảng 6.1, 6.2, 6.3 và 6.4, hãy kể tên những tác nhân đã từng gây nên bệnh dịch ở địa phương em.
Câu 10:
Tại sao nói: “Người nhiễm HIV không chết vì HIV mà chết vì các loại virus hoặc sinh vật gây bệnh khác"?
Tại sao nói: “Người nhiễm HIV không chết vì HIV mà chết vì các loại virus hoặc sinh vật gây bệnh khác"?
Câu 11:
Trong những năm gần đây, loài người đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do các loại bệnh dịch (sốt xuất huyết, cúm, Covid-19,…) gây ra. Tác nhân nào đã gây nên những bệnh dịch nguy hiểm này?
Câu 12:
Tại sao việc theo dõi nồng độ bão hoà oxygen trong máu (SpO2) đóng vai trò rất quan trọng đối với các bệnh nhân mắc Covid-19?
Tại sao việc theo dõi nồng độ bão hoà oxygen trong máu (SpO2) đóng vai trò rất quan trọng đối với các bệnh nhân mắc Covid-19?
Câu 14:
Tại sao trong giai đoạn đầu của bệnh sởi, bệnh nhân có hiện tượng suy giảm miễn dịch tạm thời?
Tại sao trong giai đoạn đầu của bệnh sởi, bệnh nhân có hiện tượng suy giảm miễn dịch tạm thời?
Câu 15:
Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết trùng sốt rét gây bệnh như thế nào.
Quan sát Hình 6.8, hãy cho biết trùng sốt rét gây bệnh như thế nào.