Câu hỏi:
13/07/2024 67
Hãy cho biết vai trò của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Hãy cho biết vai trò của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
Từ năm 1986 đến nay, thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
- Thành tựu về đổi mới, phát triển nền kinh tế:
+ Nông nghiệp: chính sách giao khoán đất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất,... Nhờ đó, Việt Nam dần giải quyết được nhu cầu lương thực trong nước và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
+ Công nghiệp và dịch vụ: chính sách cho phép phát triển kinh tế tư nhân, kêu gọi và khuyến khích đầu tư nước ngoài, ban hành nhiều bộ luật nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của Nhà nước đưa đến sự hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp từ quy mô nhỏ, vừa, đến quy mô lớn,... góp phần quan trọng vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân.
- Thành tựu về hội nhập quốc tế: thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực và đạt được nhiều thành tựu nổi bật:
+ Năm 1995, gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì
+ Năm 1998, tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
+ Năm 2006, gia nhập Tổ chức THương mại thế giới (WTO)
+ Năm 2019: kí Hiệp định thương mại tự do với liên minh châu Âu (EU)…
=> Những thành tựu to lớn đạt được trong hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước, khẳng định và nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Từ năm 1986 đến nay, thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
- Thành tựu về đổi mới, phát triển nền kinh tế:
+ Nông nghiệp: chính sách giao khoán đất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất,... Nhờ đó, Việt Nam dần giải quyết được nhu cầu lương thực trong nước và trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
+ Công nghiệp và dịch vụ: chính sách cho phép phát triển kinh tế tư nhân, kêu gọi và khuyến khích đầu tư nước ngoài, ban hành nhiều bộ luật nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của Nhà nước đưa đến sự hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp từ quy mô nhỏ, vừa, đến quy mô lớn,... góp phần quan trọng vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân.
- Thành tựu về hội nhập quốc tế: thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực và đạt được nhiều thành tựu nổi bật:
+ Năm 1995, gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì
+ Năm 1998, tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
+ Năm 2006, gia nhập Tổ chức THương mại thế giới (WTO)
+ Năm 2019: kí Hiệp định thương mại tự do với liên minh châu Âu (EU)…
=> Những thành tựu to lớn đạt được trong hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển đất nước, khẳng định và nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Dựa vào thông tin trong Bảng 1 (tr.52 - 53), em hãy nêu vai trò của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1976.
Câu 2:
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
Hiến pháp
năm 1946
Hiến pháp
năm 1992
Hiến pháp
năm 2013
Bối cảnh ra đời
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa
Lập bảng so sánh các bản Hiến pháp năm 1946, 1992 và 2013 theo gợi ý sau:
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
|
|
|
Nội dung cơ bản |
|
|
|
Ý nghĩa |
|
|
|
Câu 3:
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về đặc điểm, tính chất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà so với các nhà nước quân chủ ở nước ta. Theo em, sự khác nhau đó nói lên điều gì?
Câu 4:
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Qua Tư liệu 4, hãy cho biết một số điểm tiến bộ của bộ Quốc triều hình luật.
Câu 5:
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa các mô hình nhà nước quân chủ ở Việt Nam thời Lý - Trần, Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 6:
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Em hãy cho biết điểm chung của hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 7:
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.
Câu 10:
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Có quan điểm cho rằng: bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ có nhiều điểm tiến bộ, nên được tham khảo và áp dụng trong việc quản lí xã hội ngày nay. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Câu 11:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ tập quyền quan liêu thời Lê sơ.
Câu 14:
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Em hãy phân tích những đặc điểm của mô hình nhà nước quân chủ thời Lý - Trần.
Câu 15:
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời trong bối cảnh nào? Sự ra đời đó có ý nghĩa gì?