Câu hỏi:
29/10/2024 1,392Hai bộ sử thi nổi tiếng của cư dân Hy Lạp cổ đại là
A. I-li-át và Ô-đi-xê.
B. Đăm săn và Gin-ga-mét.
C. Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
D. Ram-ma Khiên và Riêm-kê.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Hai bộ sử thi nổi tiếng của cư dân Hy Lạp cổ đại là I-li-át và Ô-đi-xê.
→ A đúng
- B sai vì Đăm Săn là sử thi của dân tộc Ê Đê (Việt Nam), còn Ginga-mét (Gilgamesh) là sử thi của người Sumer ở Lưỡng Hà; cả hai không liên quan đến văn học Hy Lạp cổ đại, nơi nổi tiếng với các sử thi Iliad và Odyssey của Homer.
- B sai vì Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta là hai sử thi nổi tiếng của Ấn Độ, không phải của Hy Lạp cổ đại, nơi nổi tiếng với các sử thi Iliad và Odyssey của Homer.
- B sai vì Ram-ma Khiên và Riêm-kê là hai bộ sử thi nổi tiếng của Thái Lan và Campuchia, không thuộc về văn hóa Hy Lạp cổ đại, vốn nổi tiếng với Iliad và Odyssey của Homer.
*) Những thành tựu cơ bản
- Chữ viết:
+ Cư dân Hy Lạp đã sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c và La Mã đã kế thừa, phát triển thànhchữ La-tinh.
+ Chữ viết của Hy Lạp và La Mã đơn giản, linh hoạt, là nền tảng cho chữ viết theo ngữ hệ chữ La-tinh hiện nay.
Bảng chữ số La Mã
- Văn học:
+ Phong phú, nhiều thể loại (sử thi, kịch, thần thoại,...) và đạt nhiều thành tựu lớn.
+ Trong đó, nổibật là sử thi I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me, kịch ở-đíp làm vua của Xô-phôc-lơ.
- Triết học: chia làm hai trường phái chính: triết học duy vật và triết học duy tâm
+ Triết học duy vật gồm những đại diện tiêu biểu: Ta-lét, Hê-ra-clít.
+ Triết học duy tâm gồm những đại diện tiêu biểu: A-rít-xtốt, Xô-crát, Pờ-la-tông.
- Tôn giáo:
+ Thiên Chúa giáo ra đời vào khoảng thế kỉ I.
+ Từ thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được lan toả mạnh mẽ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới
Chúa Giê-su giáng sinh trong mảng cỏ
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Về lịch pháp và thiên văn học, cư dân Hy Lạp và La mã cổ đại đã biết làm lịch dựa theo sự chuyển động của
Câu 5:
Tác phẩm văn học nào dưới đây không ra đời trong thời kì văn minh Phục Hưng?
Câu 7:
Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng?
Câu 10:
Mượn hình tượng Đa-vit, Mi-ken-giăng-giơ muốn thể hiện sức sống của
Câu 11:
Những đại diện tiêu biểu của trường phái triết học duy tâm ở Hy Lạp và La Mã thời cổ đại là
Câu 15:
Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào?