Câu hỏi:
16/11/2024 167
Giá trị lớn nhất của phân thức là
Giá trị lớn nhất của phân thức là
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Ta có:
Vì nên hay .
Do đó hay .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hay x = 1.
Vậy với x = 1 thì A đạt giá trị lớn nhất là 4.
*Phương pháp giải:
1. Cho biểu thức f(x,y..). ta nói M là giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức f(x, y, ..) kí hiệu max f = M nếu thỏa mãn hai điều kiện sau đây
(1) với mọi x, y, .. để f(x, y, ..) xác định thì f(x, y, ..) ≤ M (M là hằng số)
(2) Tồn tại x0, y0,.. sao cho f(x0, y0 , ..) = M
2. Cho biểu thức f(x,y..). ta nói m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức f(x, y, ..) kí hiệu min f = m nếu thỏa mãn hai điều kiện sau đây
(1)Với mọi x, y, .. để f(x, y, ..) xác định thì f(x, y, ..) ≥ m (m là hằng số)
(2)Tồn tại x0, y0,.. sao cho f(x0, y0, ..) = m
*Lý thuyết:
1. Phân thức đại số
Một phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là hai đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Nhận xét. Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Số 0 và số 1 cũng là các phân thức đại số
Ví dụ:
là các phân thức đại số.
không phải là phân thức vì không phải là đa thức.
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
nếu AD = BC.
Ví dụ: Hai phân thức và bằng nhau vì
3. Giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến
Giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến là biểu thức số (nếu mẫu số nhận được là số khác 0) khi thay các biến trong phân thức đó bằng các số đã cho.
Để tính giá trị của phân thức tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào phân thức đó rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.
4. Điều kiện xác định của phân thức
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0.
Xem thêm
50 bài tập về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức (có đáp án 2024) – Toán 8
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Ta có:
Vì nên hay .
Do đó hay .
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hay x = 1.
Vậy với x = 1 thì A đạt giá trị lớn nhất là 4.
*Phương pháp giải:
1. Cho biểu thức f(x,y..). ta nói M là giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức f(x, y, ..) kí hiệu max f = M nếu thỏa mãn hai điều kiện sau đây
(1) với mọi x, y, .. để f(x, y, ..) xác định thì f(x, y, ..) ≤ M (M là hằng số)
(2) Tồn tại x0, y0,.. sao cho f(x0, y0 , ..) = M
2. Cho biểu thức f(x,y..). ta nói m là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức f(x, y, ..) kí hiệu min f = m nếu thỏa mãn hai điều kiện sau đây
(1)Với mọi x, y, .. để f(x, y, ..) xác định thì f(x, y, ..) ≥ m (m là hằng số)
(2)Tồn tại x0, y0,.. sao cho f(x0, y0, ..) = m
*Lý thuyết:
1. Phân thức đại số
Một phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là hai đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Nhận xét. Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Số 0 và số 1 cũng là các phân thức đại số
Ví dụ:
là các phân thức đại số.
không phải là phân thức vì không phải là đa thức.
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
nếu AD = BC.
Ví dụ: Hai phân thức và bằng nhau vì
3. Giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến
Giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến là biểu thức số (nếu mẫu số nhận được là số khác 0) khi thay các biến trong phân thức đó bằng các số đã cho.
Để tính giá trị của phân thức tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước của biến vào phân thức đó rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.
4. Điều kiện xác định của phân thức
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0.
Xem thêm
50 bài tập về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức (có đáp án 2024) – Toán 8CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 6:
Cho các phân thức.
• An nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là .
• Bình nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 12(x−1)(x + 1).
Chọn câu đúng.
Cho các phân thức.
• An nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là .
• Bình nói rằng mẫu thức chung của các phân thức trên là 12(x−1)(x + 1).
Chọn câu đúng.
Câu 8:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị là một số nguyên?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị là một số nguyên?