Câu hỏi:

02/08/2024 389

Đối tượng đấu tranh của phong trào "Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hóa" ở Việt Nam trong năm 1919 là 

A. tư sản Pháp.

B. tư sản Hoa kiều.

Đáp án chính xác

C. tư sản mại bản.

D. tư sản Nhật Bản.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Họ kiểm soát phần lớn thị trường và kinh doanh ở Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp Việt, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trong nước. Phong trào nhằm giảm sự phụ thuộc vào hàng hóa và tư sản ngoại quốc, thúc đẩy tiêu dùng hàng nội địa.

B đúng 

- A sai vì phong trào này chủ yếu nhắm vào tư sản Hoa kiều, những người chiếm ưu thế trong thị trường nội địa. Ngoài ra, tư sản Pháp thường kiểm soát các lĩnh vực lớn hơn và không cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Việt Nam.

- C sai vì phong trào này chủ yếu nhắm vào tư sản Hoa kiều, những người trực tiếp cạnh tranh với tư sản dân tộc trong các ngành hàng tiêu dùng. Tư sản mại bản thường liên kết với tư sản ngoại quốc, không trực tiếp tham gia vào thị trường hàng hóa nội địa.

- D sai vì phong trào này chủ yếu nhắm vào tư sản Hoa kiều, những người trực tiếp cạnh tranh với tư sản dân tộc trong các ngành hàng tiêu dùng. Tư sản Nhật Bản không có vai trò đáng kể trong thị trường nội địa Việt Nam vào thời điểm đó.

*) Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân

a. Hoạt động của tư sản

- Năm 1919, tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt Nam.

- Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.

- Thành lập các tổ chức chính trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh:

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

+ Đảng Lập hiến (do Bùi Quang Chiêu đứng đầu)

+ Nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh đứng đầu), nhóm Trung Bắc tân văn (Nguyễn Văn Vĩnh đứng đầu).

- Sử dụng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ nhằm tập hợp lực lượng, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng để làm áp lực đối với Pháp.

Nhận xét: Các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản còn nặng về mục tiêu kinh tế; Thái độ đấu tranh không kiên định, dễ đi đến thỏa hiệp khi thực dân Pháp nhượng bộ quyền lợi.

b. Phong trào đấu tranh của tiểu tư sản

- Thành lập các tổ chức chính trị để tập hợp lực lượng đấu tranh: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng Thanh niên,...

- Thành lập các nhà xuất bản tiến bộ như: Cường học thư xã, Nam đồng thư xã, Quan hải tùng thư;

- Xuất bản nhiều tờ báo tuyên truyền những tư tưởng tiến bộ như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê..

- Một số hoạt động đấu tranh khác:

+ Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925).

+ Lễ truy điệu, để tang cụ Phan Châu Trinh (1926),...

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Lễ truy điệu Phan Châu Trinh (1926).

Nhận xét: diễn ra sôi nổi nhưng bồng bột nhất thời, dễ bị tan vỡ khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc được nhượng bộ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Giải Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào Dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền tên nhà tư sản nổi tiếng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX còn thiếu trong câu sau : "Nhất Sĩ, nhì ....., tam Xường, tứ Định”.

Xem đáp án » 09/08/2024 236

Câu 2:

Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam là

Xem đáp án » 09/08/2024 217

Câu 3:

Phạm Hồng Thái là thành viên của tổ chức yêu nước nào dưới đây?

Xem đáp án » 09/08/2024 205

Câu 4:

Bổ sung từ còn thiếu trong câu nói nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc : "Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc... của Chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại".

Xem đáp án » 09/08/2024 203

Câu 5:

Đối tượng chủ yếu cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là

Xem đáp án » 09/08/2024 190

Câu 6:

Bộ phận có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản Việt Nam là

Xem đáp án » 23/07/2024 189

Câu 7:

Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong những năm 919 - 1929?

Xem đáp án » 09/08/2024 187

Câu 8:

Mâu thuẫn hàng đầu trong xã hội Việt Nam (1919 – 1929) là mâu thuẫn giữa

Xem đáp án » 09/08/2024 187

Câu 9:

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 09/08/2024 185

Câu 10:

Ai đã từng tham gia vụ binh biến trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen (năm 1918) phản đối chính sách can thiệp cách mạng Nga của đế quốc Pháp, khi về nước đã lập ra Công hội Đỏ - tổ chức chính trị đầu tiên của công nhân Việt Nam?

Xem đáp án » 09/08/2024 185

Câu 11:

Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng những chính sách cai  trị về chính trị của thực dân Pháp được thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1929?

Xem đáp án » 09/08/2024 184

Câu 12:

Điền tiếp từ còn thiếu trong câu nói của Phan Bội Châu : "Đương lúc khói độc mây mù, thình lình có một trận gió xuân thổi tới. Đương giữa lúc trời khuya đất ngủ, thình lình cố một tia thái dương mọc ra. Trận gió xuân ấy, tia thái dương ấy là ...”

Xem đáp án » 16/07/2024 184

Câu 13:

Giai cấp nông dân Việt Nam có mối quan hệ tự nhiên, gắn bó với giai cấp

Xem đáp án » 26/08/2024 174

Câu 14:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?

Xem đáp án » 26/08/2024 171

Câu 15:

Từ năm 1919 – 1929 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành

Xem đáp án » 09/08/2024 169

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »